phương.
+ Quyết định số 482/QĐ-UBND.NN ngày 02/02/2007 của UBND tỉnh Nghệ An về việc phê duyệt kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Nghệ An
+ Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 của tỉnh Nghệ An
+ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2005-2010
+ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 của UBND huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An
3.1.2 Cơ sở về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
3.1.2.1 Điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lý:
Tân kỳ là Huyện miền núi của Tỉnh Nghệ An có toạ độ địa lý: - Vĩ độ : Từ 18058’30” đến 19032’30” Vĩ độ bắc
Cách thành phố Vinh 100 km về phía Tây Bắc. Phía bắc giáp huyện Quỳ Hợp và Nghĩa Đàn, phía nam giáp huyện Đơ Lương, phía Tây giáp huyện Anh Sơn, phía đơng giáp huyện n Thành.
+ Địa hình, địa mạo.
Tân kỳ có địa hình dốc từ bắc xuống nam, phía đơng và tây có các dãy núi bao quanh tạo cho Tân Kỳ như thung lũng xen lẫn địa hình gò đồi và đồi bát úp cùng với các dãy núi đá vơi có địa hình castơ, có độ cao tương đối là 50m, đỉnh núi cao nhất Pù Loi 830m. Địa hình thường bị chia cắt bởi các khe suối và các dãy núi đá vơi.
+ Khí hậu, thời tiết.
Huyện Tân Kỳ chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Bắc Trung Bộ : Nóng ẩm mưa mùa nhiệt đới.
Theo số liệu của trạm thuỷ khí tượng-thuỷ văn huyện Tân Kỳ thống kê trong mười năm (1996-2006) như sau:
- Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ khơng khí bình quân nhiều năm 230C - 250C Cao nhất 420C vào tháng 58 hàng năm
Thấp nhất 90C vào tháng 122 năm sau.
Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1600-1700 giờ - Chế độ gió theo chế độ gió mùa:
Mùa hè: Có gió tây nam khơ nóng (gió Lào) từ tháng 4 đến tháng 8
Mùa đơng : có gió mùa Đơng Bắc, mang theo mưa phùn, từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau
Bão : Hàng năm ít chịu ảnh hưởng của gió bão, thỉnh thoảng xuất hiện gió lớn mang tính chất cục bộ (lốc, gió xốy)
- Chế độ mưa:
Lượng mưa bình quân hàng năm: từ 1500 mm đến 1800 mm, lượng mưa cao nhất là 2.560 mm, lượng mưa thấp nhất 848 mm. Mưa tập trung từ
tháng 4 đến tháng 9 thường gây lũ lụt, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường gây hạn hán ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi.
- Độ ẩm và bốc hơi:
Độ ẩm bình quân hàng năm 86%, bình quân cao nhất 90% thấp nhất 75%. Lượng bốc hơi trung bình hàng năm 937mm, nhưng lại biến đổi theo mùa. Mùa hè bốc hơi bình quân 6-7 mm/ngày, mùa đông chỉ khoảng 2-3 mm/ngày. Nhìn chung lượng bốc hơi nhỏ hơn lượng mưa, nên về đất có đủ ẩm cho nhiều lồi cây trồng sinh trưởng và phát triển.
+ Thuỷ văn:
Hệ thống sông suối trên địa bàn gồm có con sơng Con chảy từ bắc xuống nam đây là một nhánh sông cung cấp nước cho sơng lam. Ngồi con sơng Con cịn có các khe suối có nước quanh năm như khe Thần, khe Su, khe Loà ...và nhiều khe suối nhỏ khác mùa mưa nước chảy mạnh thường gây lũ lụt. Mặc dù, lượng mưa hàng năm tương đối lớn, nguồn nước mặt khá dồi dào, song phân bố không đều theo các vùng và các mùa trong năm. Hơn 70% lượng mưa tập trung vào các tháng 8, 9, 10 thường gây lũ lụt, các tháng còn lại chiếm 30% lượng nước mưa nhưng phân bố không đều, dễ gây hạn hán. Lượng nước ngầm tương đối cao
+ Tình hình thổ nhưỡng.
Từ kết quả điều tra, xây dựng bản đồ lập địa của Đồn Quy Hoạch Nơng nghiệp Nghệ An
Đá mẹ : Các loại đá mẹ chính gồm: đá trầm tích (Sa thạch, Đá sét, Đá vơi), Đá biến chất (Phiến thạch sét, Cuội kết), Đá Macma (Macma axit). Đặc điểm chính các loại đất phong hố từ các loại đá mẹ này là thành phần cơ giới trung bình, tính liên kết các hạt đất kém, dễ bị xói mịn rửa trơi trong trường hợp khơng có lớp thực bì che phủ. Q trình Freralit hố xảy ra mạnh, hiện tượng kết von và đá ong tương đối điển hình
Các nhóm đất chính: Đất đai chủ yếu đất feralít màu nâu, vàng, đỏ phát triển trên nên đá mẹ phiến thạch sét hoặc đá vôi, tầng đất tương đối dày, Thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng. Có 8 nhóm đất đá trong đó các nhóm chính chiếm tỷ lệ lớn là :
- Nhóm đất feralít đỏ vàng vùng đồi dưới 200m
- Nhóm đất feralít đỏ vàng vùng núi thấp trên 200m
- Núi đá, sông suối và đất khác