II Nhóm đất phi nông nghiệp PNN 7.040,2 9,
3) Tồn tại và thách thức trong phát triển vốn rừng a Tồn tại.
a. Tồn tại.
Trong những năm qua tồn huyện đã có nhiều cố gắng trong cơng tác, quản lý, bảo vệ rừng, xây dựng vốn rừng nhằm nâng cao độ che phủ của rừng, giải quyết các mục tiêu phòng hộ đầu nguồn, cải thiện môi trường sinh thái chung. Nhưng so với yêu cầu chung vẫn còn thấp chưa đáp ứng được mục tiêu đề ra.
+ Đối với rừng trồng (cả rừng phòng hộ và rừng sản xuất): Chất lượng chưa cao, rừng phịng hộ cịn đơn điệu về lồi cây, vì ở đây điều kiện tự nhiên cũng như khí hậu tương đối phức tạp, đặc biệt vào mùa hè có gió mùa Tây Nam khơ nóng, tập đồn cây trồng bản địa nghèo nàn, việc áp dụng đưa các
lồi cây khác vào chưa có hiệu quả hoặc nếu có thì hiệu quả chưa cao. Chưa thực hiện được việc đa dạng hoá cây trồng đối với rừng phòng hộ.
+ Đối với rừng tự nhiên: Chủ yếu là rừng tự nhiên nghèo, phân bố không đều trên địa bàn, phần lớn tập trung tại xã Đồng Văn, Tân Hợp, Tiên Kỳ, Nghĩa Bình, Kỳ Tân, Nghĩa Hợp … với địa hình tương đối phức tạp. Do đó việc khoanh ni trồng bổ sung gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến độ che phủ của rừng tự nhiên rất thấp.
+ Công tác quy hoạch sử dụng đất vĩ mô không ổn định do vậy việc xác định đất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn, Việc xác định phân chia 3 loại rừng mới chỉ giải quyết được trên bản đồ, chưa có mốc phân định ranh giới cụ thể ngồi thực địa. Sự chồng chéo trong quy hoạch giữa phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp ở một số nơi còn xẩy ra, một số diện tích rừng đã trồng phải chuyển đổi mục đích sử dụng, các vùng nguyên liệu tuy đã có quy hoạch nhưng thường xuyên bị thay đổi, tính thực tiễn chưa cao.
+ Công tác quản lý bảo vệ rừng chưa huy động được đông đảo các cơ quan, tổ chức, cộng đồng tham gia. Tình trạng khai thác gỗ củi bất hợp pháp vẫn xẩy ra nhiều ở một số địa phương chưa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu. Hằng năm hiện tượng cháy rừng xảy ra trên địa bàn cịn có đặc biệt là những xã có diện tích rừng giáp ranh với các huyện Yên Thành, Anh Sơn, Quỳ Hợp, chưa có các giải pháp kỹ thuật đồng bộ nhằm quản lý rừng có hiệu quả.
+ Việc đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học kỹ thuật trong lâm nghiệp tuy có nhiều cố gắng nhưng so với yêu cầu chung vẫn chưa đáp ứng được, thiếu những giải pháp đồng bộ để phát triển có hiệu quả.
+ Thị trường hàng hố lâm sản vẫn cịn bỏ ngỏ, thiếu thơng tin những dự tính dự báo kịp thời nhằm định hướng cho sản xuất phát triển. Thị trường gỗ rừng trồng, gỗ nhập từ ngồi vào cịn bấp bênh thiếu sự chủ động trong sản xuất kinh doanh.
+ Công tác quản lý Nhà nước về chuyên ngành cịn thiếu đồng bộ về thơng tin, quản lý điều hành, bộ máy khuyến lâm quá mỏng, lực lượng cán bộ theo dõi về lâm nghiệp cấp huyện, xã còn thiếu và thường xuyên thay đổi, thiếu sự phổ cập, nâng cao về kiến thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ.
+ Công tác giao đất, khốn rừng vẫn cịn chậm so với yêu cầu. Việc giao đất cho hộ nông dân để trồng rừng, phát triển kinh tế trang trại khi chưa có quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân địa phương do vậy hiệu quả mang lại chưa cao. Chưa có chính sách hấp dẫn nhằm khuyến khích đơng đảo nhân dân tham gia công tác phát triển vốn rừng tại địa phương.