Về từ ngữ Thiín Long Bât Bộ

Một phần của tài liệu Ban-Ve-Tu-Tuong-Phat-Hoc-Trong-Tieu-Thuyet-Kim-Dung-HT-Chon-Thien (Trang 185 - 187)

Truyện Thiín Long Bât Bộ đề cập đến rất nhiều từ ngữ Phật học như đê được băn qua năm mươi hồi truyện. Riíng tín truyện lă Thiín Long Bât Bộ hẳn lă bao hăm tư tưởng trải khắp toăn truyện nĩi lín ý hướng của tâc giả chuyển tải qua câc nhđn vật thiện, âc, vừa thiện vừa âc.

Thiín Long Bât Bộ lă từ ngữ trong kinh Phật giâo phât triển, thường được gọi lă Đại thừa Phật Giâo, cho độc giả một cảm nhận đầu tiín rằng bộ truyện sẽ đầy mău sắc Phật Giâo.

Mở đầu câc bản Kinh Đại thừa thường lă phần giới thiệu thời điểm, nơi chốn, nhđn duyín nĩi Kinh, vă thănh phần thính chúng. Trong hội chúng nghe Kinh cĩ hai đối tượng: đối tượng chính lă con Người; đối tượng cùng tham dự lă thuộc câc cảnh giới khâc Người, gọi lă phi nhđn. Đối tượng phi nhđn cĩ tâm bộ chúng:

1. Chư Thiín (Devă): Đđy lă câc chúng sinh ở câc cung trời luơn lăm thiện, nĩi thiện, vă nghĩ thiện.

2. Loăi rồng (Năga): Rồng cĩ rồng thiện, rồng âc, sinh từ thai, từ trứng, từ ẩm thấp, vă hô sinh; rồng cĩ thể cĩ câc thần thơng biến hô .

3. Dạ xoa (Yakkha): Câc Dạ Xoa sống giữa hư khơng, cĩ Dạ Xoa thiện, cĩ Dạ Xoa âc; cĩ khả năng biến hô; mắt trần khĩ thấy.

4. Căn thât bă (Gandhabba): Loăi nầy sống ở lõi cđy, giâc cđy, rễ cđy, hương vă hoa; cĩ Căn thât bă thiện cĩ Căn thât bă âc; cĩ năng lực thần thơng; cĩ thể lăm câc nhạc cơng cho câc cung trời.

5.A tu la (Asură): Loăi nầy sống chung cảnh giới với con Người vă Chư Thiín; cĩ A tu la thiện, cĩ A tu la âc; cĩ khả năng thần thơng lớn, thường

gđy chiến với chư Thiín cĩ trận thắng cĩ trận thua; tânh thường sđn hận, ganh ghĩt vă đố kỵ.

6. Khẩn na la(Kinara):Vị Trời cĩ biệt tăi về đm nhạc.

7. Ca Lđu La(Garuda):Loăi chim cĩ cânh lạ, gọi lă Kim sí điểu thường đe doạ Rồng, Rắn.

8. Ma hầu la giă (Mahorăga): Loăi rắn thần, mình dăi, bụng lớn; Ma hầu la giă cĩ mình rắn mă đầu người lă loăi rắn chúa.

Dẫn đầu tâm bộ chúng nầy thường lă Trời vă Rồng, nín Kinh thường gọi tắt tâm bộ chúng phi nhđn lă Thiín Long Bât Bộ.

* * *

Đối tượng nghe Kinh Đại thừa ở văo ba cấp độ tu tập giải thôt khâc nhau: - Cấp độ giải thôt cao nhất: lă câc Bồ tât, Đại Bồ tât, vă Duyín Giâc gọi lă chúng hộ trì, đến nghe Phâp nhằm cổ động, khích lệ, hỗ trợ cho chúng Thinh văn.

- Cấp độ giải thôt bậc trung, lă đối tượng chính của thời Phâp, lă chúng Tỷ Kheo.

- Cấp độ kết duyín : lă Cấp độ giải thôt ở bậc thấp, gồm câc vua chúa, tướng lênh, đại thần, câc gia chủ, cư sĩ ở mọi giai tầng xê hội vă Thiín Long Bât Bộđ (tâm bộ chúng phi nhđn).

Hăng kết duyín nầy thì câc hănh động thđn, miệng, ý vận hănh trong phạm trù thiện âc, vừa thiện vừa âc. Giải thôt Tđm vă giải thôt Tuệ đối với hạng nầy, chỉ lă đối tượng lý tưởng để vươn tới, mă khĩ tập trung thực hiện hoăn thiện trong đời sống hiện tại.

Như thế, Thiín Long Bât Bộ nhấn mạnh phần đạo đức của Phật Giâo thực tiễn, hơn lă phần phạm hạnh giải thôt. Chính phần đạo đức nầy lă cột sống của một nền văn hĩa mă Thiín Long Bât Bộ muốn xiển dương.

Một phần của tài liệu Ban-Ve-Tu-Tuong-Phat-Hoc-Trong-Tieu-Thuyet-Kim-Dung-HT-Chon-Thien (Trang 185 - 187)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)