IV. Câc tư tưởng Phật học tiíu biểu
3. Nhđn sinh lă kẻ chủ nhđn của Nghiệp, vă lă kẻ thừa tự của Nghiệp
- Như ở phần cuối truyện Thiín Long Bât Bộ, Đoăn Dự đê nghị : "Mỗi người đều cĩ duyín nghiệp của mình ", vă như lời băn về Đoăn Dự ở mục ( III.1 ), Nghiệp, chính lă thai tạng, con người vừa lă chủ nhđn, vừa lă kẻ nhận
chịu hậu quả của câc hănh động chủ ý của thđn, miệng, ý; câi gọi lă con người thực sự chỉ lă sự biểu hiện của tư tưởng vă hănh động trong quâ khứ vă trong kiếp hiện sinh. Hệt như một lời kinh Phật chĩp :
" Ta lă chủ nhđn của Nghiệp, lă kẻ thừa tự của nghiệp, nghiệp lă thai tạng, nghiệp lă quyến thuộc, nghiệp lă điểm tựa. Phăm nghiệp năo sẽ lăm, thiện hay âc, ta sẽ thừa tự nghiệp ấy ".
(Tăng Chi II ... 1988, tr 77 )
- Trong giâo lý về Nghiệp của nhă Phật, một hănh động cĩ chủ ý mới tạo nín nghiệp. Thế nín, Đoăn Dự khi ở Vơ lượng động đi văo Lan Hoăng Phúc Địa, thấy trống khơng câc sâch võ cơng mă khởi ý mừng vì khỏi phải luyện theo yíu cầu của thần tiín tỉ tỉ. Quan trọng lă ở nghiệp ý. Hư Trúc, trong hầm nước đâ ở hoăng cung Tđy Hạ, bị Đồng Mỗ bức ĩp ăn mặn vă chung chăn gối với Mộng Cơ, Đồng Mỗ bảøo lă chăng đê phâ giới, thì chăng cêi lại :
" Tiểu tăng bị tiền bối bức bâch, chứ khơng phải tự ý mình, khơng thể gọi lă phâ giới ".
Nhận thức của Hư Trúc về nghiệp phâ giới lă phù hợp với lời kinh Phật. Kinh Phâp cú ghi :
" Ý dẫn đầu câc phâp, Ý lăm chủ, ý tạo Nếu vớiý ơ nhiễm
Nĩi năng hay hănh động, Khổ nêo bước theo sau.
Như chiếc xe theo chđn con vật kĩo ". ( Dhp. 1 )
- " ...
Nếu với ý thanh tịnh ( thiện ), Nĩi năng hay hănh động, An lạc bước theo sau Như bĩng khơng rời hình. ( Dhp. 2 )
Thiín Long Bât Bộ đê diễn lại cuộc đời của câc nhđn vật theo đạo lý Nghiệp ( Karma ) vă Nhđn - Quả - ( Hetu - Phala ) liín hệ theo dịng thời gian ( quâ
khứ, hiện tại vă vị lai ). Thế nín " tứ đại âc nhđn ", Đinh Xuđn Thu, Toăn Quân Thanh, Mộ Dung Phục, Khang Mẫn, Vương Phu Nhđn v.v... đều lênh nhận hậu quả bi đât tương ưng với những gì họ đê tạo tâc. Huyền Thống, Huyền Nạn, Huyền Tứ, Cưu Ma Trí đều đi văo giải thôt văo thời điểm cuối đời hay gần cuối đời. Đoăn Dự, Hư Trúc, Tiíu Phong đều gặt hâi được nhiều thănh quả, vinh dự đâng kể ...
Qua giâo lý về Nghiệp, quan niệm về giâ trị của một hănh động của văn hĩa cũ cần được xĩt lại: những gì mă người Trung Nguyín lín ân Tiíu Phong lă bất hiếu, bất nhđn, bất nghĩa, bất trung đầu chỉ lă những danh từ, khâi niệm trống rỗng khi mă ở thực tế Tiíu Phong rất mực trung chính, nhđn âi, đầy đủ trung, hiếu, nhđn, nghĩa ...
Ngoăi câc ý nghĩa trín, sự thật về Nghiệp, Nhđn Quả, cịn giâo dục con người cĩ tinh thần trâch nhiệm rất cao đối với tự thđn, gia đình vă xê hội, bởi vì đĩ lă câc việc lăm thiện giúp con người hưởng được an lạc, hạnh phúc trong hiện tại vă tương lai.