Giáo Lý và Giao Ước 20:47 23 Giáo Lý và Giao Ước 20:53.

Một phần của tài liệu 2011-11-00-liahona-vie (Trang 51 - 52)

23. Giáo Lý và Giao Ước 20:53. 24. 1 Ti Mô Thê 4:14. 25. 2 Ti Mô Thê 1:7–9.

26. Thomas S. Monson, buổi họp huấn luyện Thẩm Quyền Trung Ương, tháng Tư năm Thẩm Quyền Trung Ương, tháng Tư năm 2010.

Sự kiện quan trọng trong cuộc đời của một người truyền giáo là cuộc phỏng vấn cuối cùng với vị chủ tịch phái bộ truyền giáo, hay còn gọi là cuộc phỏng vấn “ra về”. Trọng tâm cuộc phỏng vấn là một cuộc thảo luận về điều dường như là cả một cuộc đời với những kinh nghiệm đáng nhớ và các bài học quan trọng đạt được trong vòng chỉ 18 đến 24 tháng.

Mặc dù nhiều kinh nghiệm và bài học này có thể là phổ biến đối với công việc phục vụ truyền giáo, nhưng mỗi phái bộ truyền giáo là độc nhất vô nhị, với những thử thách và cơ hội nhằm giúp chúng ta phát triển cũng như trắc nghiệm chúng ta tùy theo nhu cầu và cá tính của mình.

Từ lâu trước khi rời mái ấm gia đình trần thế để đi phục vụ truyền giáo toàn thời gian, chúng ta đã rời cha mẹ thiên thượng để làm tròn công việc truyền giáo của mình trên trần thế. Chúng ta có Cha Thiên Thượng là Đấng biết rõ chúng ta—các ưu điểm, khuyết điểm, khả năng, và tiềm năng của chúng ta. Ngài biết chúng ta cần vị chủ tịch phái bộ truyền giáo và những người bạn đồng hành nào, các tín hữu cũng như những người tầm đạo nào để trở thành người truyền giáo, người chồng, người cha, và người nắm giữ chức tư tế mà mình có thể trở thành.

đang tìm. Khi rõ ràng là họ đang cùng nói về một người, thì người tín hữu kém tích cực này bắt đầu khóc. Ông ta giải thích và mô tả công việc truyền giáo của mình, theo như ông nghĩ, đã thất bại như thế nào: “Cha của Anh Cả là người duy nhất tôi làm phép báp têm cho trong suốt thời gian truyền giáo của tôi.” Ông đã cho là những năm kém tích cực của mình là do một số cảm nghĩ không thích đáng và lo âu, vì tin rằng ông đã làm cho Chúa thất vọng vì lý do nào đó.

Rồi Anh Cả Misiego đã mô tả điều bị cho là thất bại này của một người truyền giáo lại có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình của anh. Anh nói cho ông ta biết rằng cha của anh chịu phép báp têm lúc còn là một thanh niên độc thân, đã kết hôn trong đền thờ, rằng Anh Cả Misiego là đứa con thứ tư trong số sáu đứa con, và ba người anh trai cùng một người chị gái đã phục vụ truyền giáo toàn thời gian, rằng tất cả đều tích cực trong Giáo Hội, và tất cả những người kết hôn đều đã được làm lễ gắn bó trong đền thờ.

Người đàn ông đó cũng là người truyền giáo đã được giải nhiệm rồi trở nên kém tích cực, bắt đầu khóc nức nở. Qua các nỗ lực của mình, ông mới được biết nhiều cuộc sống đã được phước, và Chúa đã gửi một Anh Cả từ Madrid, Tây Ban Nha xa xôi đến tận một buổi họp đặc biệt fireside ở Arizona để cho ông ta biết rằng ông đã không thất bại. Chúa biết Ngài muốn mỗi người truyền giáo phải phục vụ ở nơi nào.

Trong bất cứ cách thức nào, Chúa cũng đều có thể chọn ban phước cho chúng ta trong lúc truyền giáo. Các phước lành của sự phục vụ truyền giáo không chấm dứt khi chúng ta được chủ tịch giáo khu của mình giải nhiệm. Công việc truyền giáo của các em là một thời gian huấn luyện cho cuộc sống còn lại. Những kinh nghiệm, bài học, chứng ngôn nhận được qua việc phục vụ trung tín là nhằm thiết lập một nền tảng dựa trên phúc âm mà sẽ kéo dài trong suốt cuộc sống trần thế cho đến thời vĩnh cửu. Tuy nhiên, vì các phước lành phải tiếp tục sau khi phục vụ truyền Các vị tiên tri, tiên kiến, và mặc

khải chỉ định những người truyền giáo theo sự hướng dẫn và ảnh hưởng của Đức Thánh Linh. Các vị chủ tịch phái bộ truyền giáo đầy cảm ứng hướng dẫn những cuộc thuyên chuyển mỗi sáu tuần và nhanh chóng học biết được rằng Chúa biết chính xác nơi nào Ngài muốn mỗi người truyền giáo phải phục vụ.

Cách đây vài năm, Anh Cả Javier Misiego, từ Madrid, Tây Ban Nha, đi phục vụ truyền giáo toàn thời gian ở Arizona. Vào lúc đó, sự kêu gọi truyền giáo của anh ấy đến Hoa Kỳ có vẻ như hơi khác thường, vì hầu hết các thanh niên từ Tây Ban Nha đều được kêu gọi phục vụ ở quê hương của họ.

Vào lúc kết thúc buổi họp đặc biệt fireside của một giáo khu, mà anh và người bạn đồng hành của mình được mời tham dự, một tín hữu kém tích cực của Giáo Hội được bạn dẫn đến, tiến đến gần Anh Cả Misiego. Đây là lần đầu tiên trong nhiều năm, người đàn ông này đến một giáo đường. Ông ta hỏi Anh Cả Misiego là có biết một người tên là Jose Misiego ở Madrid không. Khi Anh Cả Misiego đáp rằng tên của cha anh là José Misiego, thì ông ta phấn khởi hỏi thêm một vài câu hỏi nữa để xác nhận

rằng đúng là José Misiego, người mình

Bài của Anh Cả W. Christopher Waddell

Thuộc Nhóm Túc Số Thầy Bảy Mươi Cơ Hội Hiếm Có

Một phần của tài liệu 2011-11-00-liahona-vie (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)