Nguồn: Dự án SMMR
Tầm nhìn: huy động trí tưởng tượng
❑ Tham khảo các khung chính sách quốc gia và quốc tế
❑ Xây dựng tầm nhìn dài hạn cho hệ thống giao thông khu vực
❑ Liên kết các bên liên quan chính để có hành động chung
Mục tiêu: Xác định các biện pháp hiện thực hóa tầm nhìn
❑ Tránh: tích hợp giao thông với quy hoạch sử dụng đất
❑ Tránh: tạo điều kiện cho các dịch vụ di chuyển hiệu quả ❑ Chuyển đổi: cung cấp phương tiện công cộng ở quy mô vùng
❑ Chuyển đổi: khuyến khích di chuyển chủđộng
❑ Cải thiện: giảm lượng khí thải xe cộ
❑ Cải thiện: tăng độ an toàn của đường bộ và sự thoải mái của các phương thức bền vững
❑ Xác định các chỉ số, đường cơ sở và mục tiêu cho từng biện pháp
❑ Xác định lợi ích trước mắt và yếu tố thay đổi cuộc chơi trong tất cả hạng mục
Các cột mốc: vạch đường đến mục tiêu
❑ Vạch ra phạm vi của kế hoạch tổng thể vùng đô thị có khả năng đạt được các mục tiêu.
❑ Đánh giá phạm vi của ma trận trách nhiệm, gồm tất cả trách nhiệm cần thiết để thực hiện kế hoạch tổng thể.
❑ Tạo cơ sở pháp lý, sự quản trị và tổ chức hiệu quả cho Cơ quan Điều hành Giao thông Đô thị (MTE) chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch tổng thể.
❑ Tạo cơ cấu quản trị bao trùm tất cả trách nhiệm cần thiết để thực hiện kế hoạch tổng thể nhưng không thể tích hợp vào giao thông đô thị.
❑ Liên hệ với các đồng nghiệp, trong nước và quốc tế, những người đang đi trên con
đường tương tựđến các mục tiêu tương tự.
❑ Thiết lập các cơ chế tài trợ và cấp vốn để thực hiện kế hoạch tổng thể.
❑ Ký hợp đồng với các nhà vận hành, theo địa vị: các cơ quan, nhà cung cấp dịch vụ,
độc lập, không chính thức.
❑ Thể chế hóa đối thoại với các bên liên quan, các ủy ban cố vấn và các phương pháp Quy hoạch Đô thị Bền vững (SUMP).
Tài liệu tham khảo
ASEAN (2015). Kế hoạch Chiến lược Giao thông vận tải Kuala Lumpur (Kế hoạch Chiến lược Giao thông vận tải ASEAN) 2016-2025. Jakarta: Ban thư ký ASEAN.
https://www.asean.org/storage/2016/01/11/publication/KUALA_LUMPUR_TRANSPORT_STRATEGIC_PLAN.pdf
ASEAN (2019). Chiến lược khu vực của ASEAN về Giao thông vận tải Mặt đất Bền vững.
Jakarta: Ban thư ký ASEAN.
https://asean.org/storage/2019/03/ASEAN-Regional-Strategy-for-Sustainable-Land-Transport-Final.pdf
BPTJ (2018). Sự cải thiện của hệ thống giao thông vận tải đô thị Vùng đô thị Jakarta.
https://www.unescap.org/sites/default/files/8.%20SUTI_Indonesia.pdf
Changhwan MO, Y.-i. K (2014). Tầm nhìn và Chiến lược của Giao thông Công cộng tại các Siêu đô thị ASEAN. Viện Giao thông vận tải Hàn Quốc (KOTI).
https://asean.org/wp-content/uploads/2017/04/Vision-and-Strategies-of-Public-Transportation-in-ASEAN-Megacities.upload.pdf
Cơ quan giao thông London (2019). Kế hoạch Kinh doanh từ 2020/2021 đến 2024/2025.
https://content.tfl.gov.uk/tfl-business-plan-2019.pdf
Hiệp định Karlsruhe - Karlsruher Übereinkommen. (ngày 23 tháng 1 năm 1996).
https://www.euroinstitut.org/fileadmin/user_upload/02_Ueber_Uns/Struktur/Accord_Karlsruhe_Karlsruher_Ubereinkommen.pdf
Huynh, P. a. (2013). Giai cấp kinh tế và thị trường lao động: Người lao động nghèo và trung lưu ở châu Á và Thái Bình Dương đang phát triển. Bangkok: Tổ chức Lao động Quốc tế.
https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-bangkok/documents/publication/wcms_218752.pdf
ITDP (2016). Tiêu chuẩn BRT.
https://www.itdp.org/2016/06/21/the-brt-standard
Kin-chung, M. C. (14. November 2018). Đề xuất về việc tổ chức lại nhiệm vụ của Cục Phát triển và Cục Giao thông và Nhà ở. Chính quyền đặc khu hành chính Hồng Kông.
https://www.info.gov.hk/gia/general/201811/14/P2018111400460.htm
Kumar, A., & Agarwal, O. P. (2013). Mê cung thể chế: Thiết kế một lối thoát cho việc cải thiện các dịch vụ giao thông đô thị. Ngân hàng Thế giới
https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/17630
Kyu-won, K. (ngày 12 tháng 1 năm 2021). Lần đầu dân số Seoul vượt quá 50% dân số Hàn Quốc.
http://english.hani.co.kr/arti/english_edition/e_national/923529.html
Liên Hợp Quốc (2018). Triển vọng đô thị hóa thế giới: Bản sửa đổi năm 2018. New York: Phòng Kinh tế và Xã hội, Ban Dân số.
https://www.un.org/en/events/citiesday/assets/pdf/the_worlds_cities_in_2018_data_booklet.pdf
LTA (2019). Kế hoạch Tổng thể Giao thông vận tải Mất đai Singapore đến năm 2040. Cơ quan Giao thông vận tải Mặt đất Singapore
https://www.lta.gov.sg/content/ltagov/en/who_we_are/our_work/land_transport_master_plan_2040.html
OECD (2020). Các thành phố trên thế giới - Một góc nhìn mới về đô thị hóa. Paris: OECD
https://www.oecd.org/regional/regional-statistics/metropolitan-areas.htm
Perloff, J. (2012). Kinh tế học vi mô. Anh.
https://en.wikipedia.org/wiki/Natural_monopoly
Priatmodjo, D. (2011). Quản lý tăng trưởng Vùng đô thị Jakarta: hướng tới siêu thành phố không lộn xộn. Kyoto: Hiệp hội Sinh viên Indonesia.
https://core.ac.uk/download/pdf/76933843.pdf
Sheng, Y. K. (2017). Làn sóng đô thị hóa và Chương trình nghị sự Khu vực ASEAN, trang 123-141, trong: Những xu hướng lớn toàn cầu: Gợi ý cho Cộng đồng kinh tế ASEAN.
Jakarta: Ban thư ký ASEAN.
https://asean.org/storage/2017/09/Global-Megatrends-Implications-for-the-AEC_FULL.pdf
Stucki, M. (2015). Các chính sách về Khả năng tiếp cận và Di chuyển bền vững ở các khu vực đô thị của châu Phi. Ngân hàng Thế giới.
Suzuki, H. J.-H. (2015). Tài trợ cho phát triển theo định hướng vận tải với giá trị đất: Điều chỉnh thu lại giá trị gia tăng của đất tại các quốc gia đang phát triển. Loạt bài về phát triển đô thị.
https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/21286
Tzu-Ling Chen, H.-W. C.-F. (2020). Các thành phố Đông Á và Đông Nam Á khác nhau như thế nào, trong. Tính bền vững, 12(6).
https://www.mdpi.com/2071-1050/12/6/2423#
UITP. (February 2021). Những kiến thức chính về chuyển đổi khu vực vận tải phi chính thức.
https://cms.uitp.org/wp/wp-content/uploads/2021/02/Knowledge-Brief-Informal-transport.pdf
Viện Nguồn lực Thế giới (WRI). (2014). Luật di chuyển mới ở Thành phố Mexico nhằm thúc đẩy giao thông an toàn, bền vững.