Chương 3- Trên đỉnh sĩng

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 45 - 59)

Luơn cao hơn

Anh đến đan viện khơng cĩ tường thành, nhà thờ khiêm tốn liền kề hai, ba tịa nhà nhỏ của cộng đồn. Chung quanh, một vài căn lều xây dựng thơ sơ: đĩ là các tịnh cốc của các tu sĩ, bao quanh là các cây tùng bách cao ngất như tự hào được đứng canh gác cho lời cầu nguyện và đưa chúng lên đến tận trời.

Antơn làm lu mờ Fernand

Rất khĩ để tả niềm vui của cha bề trên khi cha đĩn nhận người mà cha đã nghe danh đạo đức và học vấn uyên bác của họ. Một tuyển dụng đáng giá cho Dịng Phanxicơ! Theo lời xin của Fernand, cha chấp nhận Fernand cĩ tên mới để cắt đứt các gắn bĩ với Dịng cũ. Và thế là Fernand trở thành Antơn. Ồ! Fernand cũng khơng tìm tịi để chọn tên cho mình. Antơn là vị thánh ẩn tu mà tu viện tơn kính. Theo từ nguyên, Antơn cĩ nghĩa là sấm sét rực rỡ. Một điềm tốt cho ý nghĩa lời nĩi của Antơn sau này!

Trở thành anh em hèn mọn

Căn lều dành cho Antơn ở bên dưới đan viện: một căn nhà nhỏ bằng tranh , sàn đất, tường vơi, khơng cĩ vật gì để trang hồng ngồi cây thánh giá bằng gỗ.

Anh thích ứng dễ dàng với đời sống mới, anh chỉ lo thanh tẩy trong đức khiêm nhường của Dịng Phanxicơ tất cả những gì cịn lại của tính tự ái, ý riêng. Anh dốc tâm chuẩn bị đáp trả sự Thương Khĩ của Chúa Giêsu bằng cầu nguyện, hãm mình và chính đời sống hy sinh của mình.

Vì đã hiểu biết và cĩ kinh nghiệm trong đời sống tu trì nên cha bề trên khơng đào tạo anh lại. Cha chỉ xin Antơn đọc lại luật Dịng để biết và sống hàng ngày với anh em.

Vào cuối mùa hè, Antơn thành thầy Dịng Phanxicơ gương mẫu, hịa nhập với cộng đồn, luơn cĩ mặt trong cơng việc, khơng cĩ khát vọng nào khác hơn là trở thành người “anh em hèn mọn” như người ta vẫn thường gọi các tu sĩ Dịng Phanxicơ, càng ngày càng khĩ nghèo để trở nên càng ngày càng giàu dưới mắt Chúa. Nhưng Antơn vẫn luơn giữ ước ao được đi cải đạo cho người hồi giáo trên vùng đất Phi châu ngày xưa là kitơ giáo này.

Vào cuối hè, anh nhắc lại cho cha bề trên nhớ điều kiện khi anh vào Dịng. Cha bề trên nhận thấy anh thích ứng với sứ mạng tơng đồ nên cha đồng ý và sau khi khấn Dịng, Antơn sẽ thực hiện ước mơ của mình. Tỉnh dịng cịn cho Antơn được khấn sớm.

Nhắm đến Marốc

Sau khi gia nhập Dịng, Antơn được các bề trên chỉ định đi Marốc cùng với một bạn đồng hành tên là Philippe. Ngày lên đường của họ chưa được xác định, cĩ thể “khoảng mùa thu năm 1220”. Vì khơng được an tồn nên Antơn khơng đi bằng ngã bờ biển châu Phi phía nam Tây Ban Nha, anh dự trù đi tàu thủy từ Lisbon, Bồ Đào Nha.

Việc ra đi diễn ra trong điều kiện thuận lợi nhất. Khi nhìn thấy bờ biển Marốc, Antơn và Philippe vui mừng: “Chúng ta đến đây rồi! Chúng ta sẽ làm việc để khơi dậy đức tin ở miền đất giàu máu của khơng biết bao nhiêu vị tử đạo!”

Sứ mạng bị hụt

Và họ cập bến ở một nơi mà khơng nhà viết tiểu sử nào cĩ thể nhận ra. Antơn cĩ vẻ khơng hiệu quả mấy khi làm sứ mạng tơng đồ, vừa đến nơi anh bị sốt nặng phải nằm liệt giường. Thầy Philippe phải dành tồn thì giờ để săn sĩc Antơn. Lo lắng cho sức khỏe của Antơn ngày càng yếu, thầy viết thư về cho các bề trên. Vài ngày sau thầy nhận lệnh phải đem Antơn về Cọmbre ngay. Họ đến Ceuta và về nước bằng tàu. Hai người đã phải thất vọng như thế nào khi xa vùng đất mà họ muốn cống hiến đời mình để rao giảng Lời của sự thật!

Đứng trước năm anh em tử đạo, đã dám rao giảng Chúa Giêsu Kitơ ngồi đường, trong nguyện đường, trên tháp nhà tù cho đến trên xe nhà vua, họ cảm thấy mình thấp bé! Các vị tử đạo đã được phần thưởng… đời đời.

Chúa cĩ chương trình khơng lúc nào giống chương trình của lồi người! Dĩ nhiên Ngài dành cho Antơn các cơng việc khác…

Lệch hướng

Nhưng trước mắt Chúa, Ngài muốn Antơn làm gì? Dù sao cũng khơng phải ở Tây Ban Nha. Vì lúc tàu sắp cập bến thì một cơn bão lớn ập xuống kéo con tàu đi về hướng ngược lại.

Hành khách trên tàu la hét sợ hãi, thủy thủ đồn kiệt sức khi cố gắng đưa con tàu đi đúng hướng. Hai tu sĩ Dịng Phanxicơ cầu nguyện… Chập choạng đi nhưng con tàu rồi cũng đứng vững, và khi thấy bờ mờ ảo trong sương mù, thuyền trưởng quyết định sẽ cập vào cảng nào thấy đầu tiên. Đĩ là mùa xuân năm 1221, Antơn và Philippe đến một đảo xa lạ cách đích đến của mình hai ngàn cây số: đảo Sicile.

Dừng chân ở Sicile

Theo một số tác giả viết tiểu sử thì hai người ở trong Dịng của họ ở Tauromine; một số khác thì nĩi họ ở Messine. Dù sao thì nơi này nơi kia cũng thấy vết tích của họ đi qua. Điều chắc chắn là họ đã tiếp sức cho hai người khách này. Vì thế tình trạng sức khỏe của họ đủ tốt để tham dự tổng tu nghị của Dịng sẽ tổ chức ở Sainte-Marie-des-Anges, gần Assisi ngày 30 tháng 5 năm 1221 dịp lễ Hiện Xuống.

Chỉ cĩ các linh mục bề trên được mời đến đĩ, nhưng hai thầy cũng mong muốn được tham dự. Antơn và Philippe quyết định đến đĩ dù hồn cảnh đưa đẩy họ xa cộng đồn mình. Vì họ khơng đi được Marốc, ít nhất họ cũng cĩ

được niềm vui gặp lại anh em mình, nhất là được giới thiệu với Thánh Phanxicơ Assisi. Nĩi chuyện với ngài và nghe ngài.

Lướt qua tổng tu nghị

Nhưng tổng tu nghị tổ chức một năm hai lần ở Assisi là gì? Trước hết theo Thánh Phanxicơ Assisi, đĩ là dịp để các tu sĩ cĩ trách nhiệm ở các cộng đồn địa phương và vùng nhắc lại các giá trị về cầu nguyện và đức khĩ nghèo, sự cần thiết phải đi theo Chúa Kitơ và mang Tin Mừng đi khắp nơi dù gặp khĩ khăn, gặp bất trắc.

Tổng tu nghị cũng là dịp để xem các nơi cĩ giữ đúng luật dịng, cùng đưa ra các phê phán để sửa đổi các bài viết vi phạm, nhận ra các sai lầm, các lạm dụng của một số người, và nếu cần cĩ biện pháp trừng phạt.

Và cũng là dịp để hàng ngàn anh em trên thế giới về gặp nhau, trao đổi tin tức, lời khuyên, chia sẻ kinh nghiệm, nâng đỡ tinh thần cho nhau. Như thế họ cĩ thể vui và được an ủi vì khơng bị cơ lập.

Cuối cùng đĩ là nơi mà mọi bổ nhiệm được quyết định. Chính bằng cách này, Thánh Phanxicơ chấp nhận để cho linh mục tổng đại diện Pierre de Catane của mình từ chức, bị hao mịn sức lực trong các việc khơng được minh bạch do các tu sĩ liên quan đến các người thập tự chinh vơ đạo đức gây ra. Sau khi bày tỏ nỗi đau lịng của mình, Thánh Phanxicơ nhắc họ sự cần thiết phải chiến đấu với lưỡi liềm và tất cả các học thuyết sai lầm khác, khơng phải bằng hận thù hay lưỡi gươm mà bằng tình yêu và thánh giá theo hình ảnh các vị tử đạo mà ngài lúc nào cũng trích dẫn. Cũng năm này, Thánh Phanxicơ bổ nhiệm linh mục Êlia làm linh mục tổng đại diện thay thế linh mục Pierre de Catane. Linh mục Êlia là một trong các bạn đầu tiên cùng đồng hành với Thánh Phanxicơ Assisi.

Sau mỗi tổng tu nghị, tất cả các tu sĩ Dịng Phanxicơ trước đây chưa đảm trách chức vụ gì hoặc mong muốn cĩ một chức vụ để phục vụ đều được các bề trên giao việc với sự đồng ý của các bề trên tỉnh dịng của họ. Antơn và Philippe đến kịp để dự kỳ họp tổng tu nghị này. Vào giai đoạn cuối cùng cuộc gặp, họ chờ để được giới thiệu với Thánh Phanxicơ và rơi vào vịng tay cha, như người con ơm hơn người cha. Antơn xin Philippe đừng nĩi với ai về trình độ học vấn và uyên thâm thần học của mình. Nhưng Antơn mong Thánh Phanxicơ nhận ra bằng trực giác, như các thánh thường cĩ khả năng này. Và Antơn khơng nhận một lời nào từ Thánh Phanxicơ! Ngay cả ánh mắt nhìn cũng khơng! Một tuyệt vọng tàn khốc đối với Antơn!

Thái độ của các bề trên với Antơn cũng khơng tốt hơn. Antơn chờ một trong các bề trên mời anh về đan viện của họ để làm bất cứ việc gì dù thấp bé nhất. Antơn thấy họ đi từ nhĩm này qua nhĩm kia, nĩi chuyện riêng với người này người kia, ơm chồng người này người kia, anh nghĩ sau khi họ thỏa thuận với nhau sẽ đến lượt anh…

Nhưng khơng đến lượt anh… “Vì anh xa lạ với mọi người, họ nghĩ anh ít hữu ích, khơng nghĩ anh cĩ khả năng nên khơng một bề trên nào đến đề nghị anh làm việc với họ”.

Đáng lý anh cĩ thể đến trước mặt họ, giới thiệu các khả năng và cơng trình của mình đã làm để xin họ cho mình phục vụ. Anh cũng cĩ thể nĩi, khi anh rời Dịng cũ, họ đã tiếc một tài năng như anh đã rời Dịng… Nhưng anh khơng nĩi gì. Anh dâng lên cho Chúa niềm xĩt xa do các anh em mình gây ra. Anh kết hiệp với Chúa, với sự hấp hối của Chúa trong vườn cây dầu, khi Ngài bị mọi người ruồng bỏ và nhất là khi Ngài lên núi Calvê, bị khạc nhỗ, bị sỉ nhục. Bây giờ Antơn mới hiểu tinh thần “khơng bám dính”, “dửng dưng thánh thiện” của các tu sĩ thật sự cĩ ý nghĩa như thế nào.

Marta An Nguyễn dịch

Trích sách Tiểu sử Thánh Antơn Pađua, Françoise Bouchard, nxb. Salvator. Chương 3

Để bắt chước Chúa Giêsu bị đĩng đinh

Khi mọi người ra về, nơi gặp chẳng cịn ai, chỉ cịn cha Gratien, bề trên tỉnh dịng Bồ Đào Nha. Cha tìm một linh mục để dâng thánh lễ hàng ngày cho sáu tu sĩ sống ở tĩnh viện Monte-Paolo, bên sườn đồi Apennins, cách Forli khoảng hai mươi cây số. Cĩ phải cha thấy được nét thất vọng trên khuơn mặt của Antơn đĩ khơng? Hay Antơn cĩ sáng kiến muốn đến gặp cha? Các sử gia chia sẻ cả hai ý. Cha Gratien hỏi Antơn: “Anh cĩ phải là linh mục khơng?” Antơn trả lời: “Dạ cĩ thưa cha, con là linh mục!”

Antơn khơng nĩi một câu về nguồn gốc, về học vấn xuất sắc của mình. Antơn chỉ xin cha cho mình theo ngài, để trong khiêm nhường của cơ tịch, anh học để “hiểu biết, yêu thương và bắt chước Chúa Giêsu, Đấng chịu đĩng đinh”. Linh mục Gratien hẳn được cảm hĩa bởi câu trả lời này hơn tất cả các tài năng trí tuệ khác của Antơn. Và rồi, cha tự nhủ, nếu Antơn khơng học cao thì Antơn cũng cĩ thể dâng thánh lễ cho sáu thầy sống nơi hẻo lánh này. Xúc động trước sự chân thành của Antơn, cha trìu mến ơm hơn và mời Antơn đi theo ngài.

Ở ngã tư đường

Cha cũng đề nghị thầy Philippe làm cần vụ ở đan viện Città di Castello, thầy cũng chưa cĩ việc làm.

Mới đầu ba người đi chung với nhau, nhưng khi đến Città di Castello thì thầy Philippe từ giã họ. Chúng ta hiểu Antơn buồn như thế nào khi xa thầy, anh nhớ lại các kỷ niệm cùng chia sẻ với nhau, cùng niềm nhiệt huyết, cùng đau khổ, cùng thất vọng… Nhưng đức vâng lời gởi họ đi các chân trời khác nhau. Đĩ là ý Chúa nĩi qua tiếng nĩi các bề trên của họ.

Tại Forli, linh mục Gratien đi tiếp về Bồ Đào Nha nơi cha ở. Sau khi nhận phép lành và lời khích lệ của cha, Antơn đi về tĩnh viện. Anh đi trên con đường đá leo lên sườn núi giữa hàng cây thạch thảo và linh sam.

Trong Chúa Kitơ

Đến đan viện, anh được các bạn mới đĩn tiếp, họ khơng che giấu được niềm vui cĩ một linh mục đến với họ. Thầy bề trên biết chuyến đi khĩ khăn của Antơn đến Marốc, biết vấn đề sức khỏe chưa ổn định với hành trình lâu dài đến Sicile, nên thầy chỉ giao cho Antơn cơng việc duy nhất là dâng thánh lễ và giảng lễ hàng ngày.

Cĩ thể nĩi dâng thánh lễ là một ơn của Antơn, anh được sống lại sự Thương Khĩ của Chúa Giêsu Kitơ, được làm cho Mình Thánh Chúa sống động và vinh quang hiện diện giữa anh em, và được mang thức ăn thiêng liêng đến cho anh em mình.

Nhưng ngược lại, soạn bài giảng là việc làm khĩ khăn với Antơn! Khơng khĩ khi chọn đề tài, nhưng là cấu trúc! Chúng ta biết Antơn cĩ nhiều khả năng để làm, nhưng cĩ một chuyện mà Antơn chưa biết: phương ngữ địa phương. Một điểm yếu nhưng Antơn giải quyết dễ dàng, anh cĩ trí nhớ phi thường và tài năng hĩa giải đặc biệt.

Ơn gọi ẩn sĩ?

Chung quanh đan viện, các tu sĩ xây các tịnh cốc để ai muốn thì cĩ thể đến đĩ một mình. Đơi khi cĩ các tu sĩ khác bên ngồi cộng đồn cũng đến để lấy lại năng lực thiêng liêng hay nghỉ mệt sau khi đi sứ mạng ở nước ngồi về. Khi mới đến, Antơn cảm thấy mình ở trong bốn bức tường, anh chưa bình phục sau các khĩ khăn, anh cảm thấy cần nghỉ ngơi, cần đào sâu đời sống nội tâm của mình. Anh được phép lui về một tịnh cốc được các bạn xây trong hốc đá, trên đỉnh núi mà dưới chân núi là đan viện.

Anh làm gì với thời gian của mình? Anh dậy rất sớm để bắt đầu ngày suy niệm. Sau đĩ anh xuống đan viện để dâng thánh lễ, ăn sáng xong anh làm việc nhà, chùi dọn các phịng, làm bếp… Buổi trưa, anh dự giờ đọc thánh vịnh chung, ăn trưa với anh em rồi về tịnh cốc, từ đĩ anh chỉ xuống đan viện vào sáng hơm sau. Buổi tối, anh ăn vài lát bánh mì và uống nước suối gần tịnh cốc của mình.

Buổi chiều, anh dành hết cho việc nghiên cứu các sách của thư viện. Anh đọc, anh chú giải, anh đưa ra các đoạn và tìm nét tinh túy trong đĩ. Chính trong cơ tịch này mà Antơn viết ghi chú “Các điều hịa hợp” giữa Cựu Ước và Tân Ước (hồn thiện các cơng việc làm trước đây của anh) và ghi lại các thánh vịnh của vua Đavít với các chú giải phong phú.

Các ẩn sĩ ở Monte-Paolo sớm nhận ra khả năng trí tuệ và thần học của Antơn. Chắc chắn họ thấy trong thánh lễ buổi sáng, các bài giảng (trong phương ngữ địa phương) phong phú, hợp với mùa phụng vụ và đời sống cộng đồn. Nhưng họ nghi ngờ, dưới bụi cây vơ minh giả vờ, anh cĩ che giấu ơn Chúa nĩng bỏng đĩ khơng? Anh cĩ cảm nhận một ơn gọi ẩn tu mới khơng?

Marta An Nguyễn dịch

Trên đỉnh sĩng (3-3)

Trích sách Tiểu sử Thánh Antơn Pađua, Françoise Bouchard, nxb. Salvator. Chương 3

Cũng đã tám, chín tháng Antơn buộc phải ra khỏi tịnh cốc của mình. Lịng nhiệt huyết muốn trao truyền đức tin khơng phù với nơi hẻo lánh giữa thiên nhiên chỉ để giảng cho sáu tu sĩ gần như khơng biết chữ này. Nhưng Antơn loại mọi suy nghĩ cá nhân về một định hướng mới cĩ thể cĩ cho ơn gọi của mình. Anh phĩ mọi việc vào bàn tay Chúa, người sẽ can thiệp thêm một lần nữa.

Ngày 19 tháng 3 năm 1222, đêm trước chúa nhật Thương Khĩ, nơi sẽ cĩ một cuộc tụ họp đơng đảo ở trụ sở của tịa giám mục Forli. Dịp này nhiều tu sĩ Dịng Phanxicơ và Dịng Đa Minh sẽ chịu chức. Cha bề trên của đan viện Monte-Paolo cũng đến, đi cùng cĩ Antơn và các đồng bạn. Nhà thờ chính tịa chật ních vì các tu sĩ hai Dịng đều về đây đầy đủ.

Ai lên tiếng?

Trong lễ chịu chức, giám mục tại chỗ thường cĩ thĩi quen giao cho một trong các bề trên cộng đồn đọc lời khích lệ cho các tân linh mục trước buổi lễ. Chủ đề chung quanh tầm quan trọng sự dấn thân của họ, phẩm chất sứ vụ của mình và các bổn phận theo đĩ.

Năm đĩ giám mục chỉ định việc này cho các bề trên Dịng Đa Minh. Nhưng

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 45 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)