Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (6-6)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 136 - 140)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (1-6)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (6-6)

Thánh Antơn Pađua, Françoise Bouchard, nxb. Salvator

Tổng tu nghị của bất hịa

Với nhiều khác biệt giữa các tiểu sử đầu tiên của Antơn về ngày tháng các chuyến hành trình của ngài, chúng ta khơng thể xác nhận Antơn ở Bologne hay ở nơi nào khác khi ngài nhận chỉ thị của Bề trên Tổng quyền đến Assise dự tổng tu nghị ngày lễ Hiện Xuống năm 1230 như các bề trên khác của Dịng.

Thánh Phanxicơ Assise trên thiên đàng

Buổi họp khống đại này cĩ hai mục đích, nhìn lại các vụ bầu cử mới của tổng tu nghị và di dời thánh tích của Thánh Phanxicơ. Thánh Phanxicơ đã được giáo hồng Grêgơriơ IX phong thánh năm 1228, nhưng Antơn bị kẹt

trong các chuyến đi thăm tỉnh dịng nên khơng đến dự được. Lần này Antơn sẽ khơng bỏ lỡ dịp để vinh danh Thánh Phanxicơ. Thánh tích sẽ long trọng di dời từ nhà thờ Thánh Georges đến hầm mộ vừa được người dân Pađua xây để vinh danh ngài. Thêm nữa trong dịp này Antơn sẽ rất vui được gặp lại giáo hồng Grêgơriơ IX, ngài sẽ chủ sự buổi lễ. Và thế là Antơn cùng thầy Luc lên đường đi Assise.

Vinh dự cho bề trên Jean Parent

Một thất vọng lớn chờ hàng ngàn anh em hèn mọn, họ là các tu sĩ từ các tu viện, từ các tỉnh dịng, từ các nước, họ đi rất mệt nhọc để đến Assise gặp Antơn. Cuộc họp tổng tu nghị sẽ diễn ra tại đây nhưng vì lý do xáo trộn chính trị nghiêm trọng do vua Frédéric II gây ra, giáo hồng Grêgơriơ IX khơng nghĩ việc ngài rời Rơma bây giờ là khơn ngoan. Ngài chỉ định bề trên Tổng quyền Jean Parent đại diện ngài trong chức vị chủ tế buổi lễ với chức danh Ủy viên Tơng tịa. Đại sứ quán mang các lễ vật quý giá đến để trang trí và theo dõi cơng việc của nhà thờ: một thánh giá lớn bằng vàng chạm đá quý cĩ thánh tích của Thánh giá thật, các bình thánh bằng vàng, bằng bạc chạm trỗ tinh vi và một số lượng lớn tiền mặt.

Thử thách cho thầy Élie

Thật là một xúc phạm đối với thầy Élie khi thấy Tịa Thánh tặng các vinh dự cao nhất cho đối thủ của mình. Vì chính thầy mới là người vất vả xoay xở để cĩ đủ tiền xây hầm mộ và một phần ngơi nhà thờ tương lai. Chính thầy là người theo sát tỉ mỉ cơng việc, giải quyết các vấn đề khác nhau. Cũng chính thầy chuẩn bị mọi sự cho lễ hội. Thầy sẽ nhường lại mọi vinh quang cho cha bề trên Jean Parent khơng? Thầy cự lại. Để đạt được mục đích của mình, thầy dùng một lý do cĩ vẻ thuận tai với những người vị vọng trong thành phố. Thầy cảnh cáo cĩ thể cĩ khả năng các thành phố lân cận lấy thánh tích của Thánh Phanxicơ. Thầy xin họ di dời thi thể trước ngày chính thức và làm trong bí mật tuyệt đối. Các nhân vật vị vọng nghe cĩ lý, họ ra lệnh dời thi thể Thánh Phanxicơ từ nhà thờ Thánh-Georges qua hầm mộ mới khơng cho ai biết.

Ngày 22 hoặc ngày 24 tháng 5, hịm của Thánh Phanxicơ được dời đi ở nhà thờ Thánh-Georges trước một hoặc 3 ngày dự định, đáng lý là ngày 24 tháng 5, ngày lễ Hiện Xuống và là ngày khai mạc tổng tu nghị. Từ sáng sớm, được các xạ thủ người Pađua giúp đỡ, thầy Élie di chuyển thi thể Thánh Phanxicơ vào hầm mộ được xây trên ngọn đồi cĩ tên là “thiên đàng”. Việc khai quật mộ được làm trong lén lút, khơng cĩ sự cĩ mặt của hàng giáo sĩ và các nhân chứng chính thức nên khĩ để cho rằng việc này được làm trong trống kèn. Cịn việc chơn cất dưới tấm đan được niêm yết thì phải chờ sáu thế kỷ sau mới tìm thấy.

Một sự xúc phạm đến giáo hồng Grêgơriơ IX

Các bối cảnh của việc di dời này bị xem là một sự xúc phạm đến giáo hồng Grêgơriơ IX và các đại diện của ngài tại chỗ, và làm thất vọng cho nhiều giáo sĩ, khách hành hương đến từ nhiều vùng khác nhau ở Ý và ở cả Âu châu. Để khơng làm thất vọng sự mong chờ của mọi người, các nghi lễ được tổ chức trọng thể nhất.

Tổng tu nghị tuyên bố bỏ cuộc

Sau đĩ tổng tu nghị khai mạc ngày lễ Hiện Xuống. Ba vấn đề chủ yếu được nêu ra: thái độ gây tai tiếng của thầy Élie, giá trị bản di chúc của Thánh Phanxicơ – một số người cho là quá mức đối với tinh thần khĩ nghèo tuyệt đối của các tu viện – và việc bầu bề trên tổng quyền tương lai. Bề trên Jean Parent lo lắng cho cuộc tranh cãi về vấn đề gai gĩc này. Ưu tư tránh đừng để Dịng chia ra hai phe đối nghịch nhau, ngài quyết định đề cập đến phán quyết của Tịa Thánh để giải quyết tranh chấp. Bề trên Tổng quyền tại chức Jean Parent được bầu lại, như thế giải quyết được vấn đề kế nhiệm. Ngay sau đĩ Antơn xin bề trên Tổng quyền miễn cho mình các đảm trách ở chức vụ bề trên Tỉnh dịng, vì ở chức vụ này cần các kỹ năng quản lý mà Antơn khơng cĩ. Ngược lại, Antơn xin được ở lại Pađua để tiếp tục cơng việc tơng đồ của mình là người giảng dạy, một lãnh vực mà Antơn thành cơng.

Antơn được phép này và với khả năng rao giảng ở bất cứ nơi nào thấy cần mà khơng phải hỏi ý bề trên tại chỗ.

Tịa Thánh quyết định

Antơn ở trong số sáu người của phái đồn đại diện qua Rơma được Tịa Thánh tiếp đĩn nồng hậu. Tịa Thánh dùng thì giờ để nghiên cứu các điểm tranh chấp giữa hai bên và đặt họ dưới quyền của một ủy ban làm việc. Tịa Thánh khơng xem đĩ là cơ hội để thích nghi theo địi hỏi dung hịa của thầy Élie. Nhưng Tịa Thánh cũng khơng đánh giá cao những người dựa vào di chúc của Thánh Phanxicơ, cấm mọi bổ sung hoặc cắt xén luật Dịng. Vì di chúc này khơng cĩ một giá trị pháp lý nào: nĩ được viết khơng cĩ mặt các anh em và khơng ai cĩ thể áp đặt di chúc này lên các vị kế nhiệm.

Giáo hồng sau đĩ viết bản tĩm tắt “Quo Elongati” ký ngày 28 tháng 9 năm 1230, khẳng định tinh thần khĩ nghèo tuyệt đối của anh em hèn mọn, cấm sở hữu của cải vật chất và phải đặt lịng tin vơ bờ vào Chúa Quan phịng. Ngày 6 tháng 10 năm 1230, Tịa Thánh gởi cho họ bản hiến pháp của họ.

Trước khi đồn đại diện ra về, giáo hồng tái khẳng định sự ủng hộ trìu mến với các anh em Dịng Phanxicơ và đặc biệt với Antơn. Từ ba năm trước, chính ngài đã nghe Antơn giảng, đã khen ngợi và đã đặt cho Antơn biệt danh “Vịm Kinh Thánh”, càng ngày ngài càng nghe mọi người, ở mọi nơi nĩi về tài năng rao giảng của Antơn. Đúng “Vịm Kinh Thánh” là người hốn cải kẻ cĩ tội, người quy tụ những người dị giáo đưa họ về đức tin đích thực, người ổn định các gia đình, giải hịa các phe phái, các thành phố thù nghịch nhau… Và ngồi tất cả những chuyện trên, Antơn cịn làm các phép lạ chưa từng thấy nhất để chứng thực lời của mình, mang cả dân tộc về với Chúa. Rất nhiều lý do để chứng thực ý kiến cho rằng giáo hồng Grêgơriơ IX đã mời Antơn ở lại trong vịng thân cận của mình, thậm chí theo một số người ngài cịn muốn phong chức hồng y cho Antơn, nhưng dĩ nhiên Antơn sẽ từ chối.

Trước khi rời Rơma, Antơn gặp hồng y Raynal, giám mục giáo phận Ostie, người thiết tha xin Antơn viết các Bài giảng về các thánh.

Marta An Nguyễn dịch

Về trời (1-2) Thánh Antơn Pađua

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 136 - 140)