Mai táng gặp vấn đề (3-3), Thánh Antơn Pađua

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 161 - 168)

Mai táng gặp vấn đề (1-3), Thánh Antơn Pađua

Mai táng gặp vấn đề (3-3), Thánh Antơn Pađua

Bouchard, nxb. Salvator

Một nhà thờ chứa “vịm”

Quốc gia gĩp phần

Đồn hành hương ngày càng đơng nên nhà nguyện của đan viện khơng đủ chỗ chứa, cần phải xây thêm một nhà thờ lớn hơn và người dân Pađua đồng ý xây. Đối với họ, khơng thể để Thánh Antơn ở nơi nào khác hơn là ở đan viện Đức Mẹ Maria nên họ quyết định nới rộng ra. Nhà cầm quyền chọn Thánh Antơn là thánh bảo vệ chính thức thành phố và hàng năm thành phố sẽ mừng lễ vào ngày Thánh Antơn qua đời, 13 tháng 6, một tuần trước và một tuần sau ngày 13 tháng 6. Ngày hơm đĩ nhà cầm quyền dân sự, các tu sĩ và giáo dân sẽ tụ họp nhau ở mộ Thánh Antơn. Nghị viện cam kết trả 4000 quan tiền chi phí vật liệu và nhân lực để dựng một bức tượng lớn ở quảng trường chính. Kiến trúc sư danh tiếng Nicolas Pisano được chọn để lên kế hoạch và giám sát việc thực hiện kể cả làm lại nhà thờ cũ.

Cơng việc bắt đầu nhưng thường bị gián đoạn vì các xáo trộn tiềm ẩn của ơng Ezzelino, ơng tiếp tục trị vì trong thành phố. Cơng việc chỉ được tiếp tục sau khi ơng này tự tử khi những người thánh chiến bắt ơng giam tù, từ đĩ cả vùng được bình an và tự do. Đến năm 1259 cơng việc xây cất bắt đầu lại.

Bề trên Tổng quyền ngạc nhiên

Năm 1263, phần trước của đền thánh được xây xong. Mồ thánh được dời để khách hành hương cĩ chỗ cầu nguyện và thợ được yên tĩnh làm việc. Việc di dời theo tinh thần đặc biệt của Dịng Phanxicơ, chính bề trên Tổng quyền Bonaventure đích thân tham dự. Như thế một vị thánh tương lai di dời mộ của một vị thánh khác, đĩ là ngày 8 tháng 4 năm 1263. Tất cả nghị viên thành phố đi cùng với quan tổng trấn của mình, tất cả tu sĩ đi cùng với giám mục của mình, và hồng y Guido, giám mục giáo phận Bologne là đại diện tơng tịa tham dự buổi di dời do bề trên Tổng quyền Bonaventure chủ sự.

Khi quan tài được mở ra, mọi người vui mừng, họ ngửi mùi thơm ngọt ngào lan tỏa vào khơng gian, mùi hương của các hoa lài, hoa hồng, hoa huệ trộn lẫn với mùi hương trầm bàng bạc. Niềm vui nhường chỗ cho thất vọng khi họ thấy xác của ngài đã thành bụi và xương đã bị tách rời. Nhưng họ lại phấn khởi khi thấy đầu cịn tĩc, hàm và răng và nhất là cái miệng. Cha bề trên Tổng quyền Bonaventure rất xúc động, ngài gỡ cái lưỡi ra và nĩi với đám đơng: “Ơi cái lưỡi đã chúc tụng Chúa luơn mãi, đã giảng cho người khác biết Chúa, bây giờ chúng ta biết cái lưỡi này cĩ giá trị trước mắt Chúa như thế nào!” Ngài cung kính hơn và xin làm một bình thánh tích đặc biệt để đựng. Rồi ngài tách ra ba lơ, bụi, xương và áo quần, các thánh tích này được đặt trong hịm đựng thánh tích bằng bạc.

Cơng việc xây dựng tiếp tục với sự quyên gĩp tiền bạc, vật dụng, nhân lực từ tất cả các quốc gia.

Lễ Hiện Xuống năm 1310, các tu sĩ Dịng Phanxicơ họp tổng tu nghị lần thứ 36. Họ quyết định đem “vịm” vào giữa cung thánh để cĩ thể xây một nhà

nguyện sang trọng cho nơi ở cuối cùng của Thánh Antơn. Bề trên Tổng quyền Gonzalve chủ sự việc di dời này.

Lời khấn của hồng y

Năm 1349, đền thánh sắp xong. Giáo hồng Clément X khi đĩ đang bị tù ở Avignon, ngài quyết định năm sau tổ chức năm thánh để xin Chúa cho bệnh dịch hạch đang tàn phá Âu châu được chấm dứt. Ngài chỉ định hồng y Guy de Montfort mở các ngày lễ ở Rơma. Hồng y lên đường đi Ý. Như ngày xưa khi Thánh Antơn rời vùng Midi miền nam nước Pháp, ngài đã dừng ở Cuges. Hồng y vị vướng vào căn bệnh khủng khiếp này, dù được săn sĩc nhưng căn bệnh ngày càng nặng. Ngài nhớ các tu sĩ Dịng Phanxicơ dự định di dời thi thể của Thánh Antơn vào ngày 14 tháng 2 năm 1350. Ngài xin Chúa chữa lành cho mình và hứa sẽ chủ sự buổi lễ này. Ngài được lành ngay và khơng để lại di chứng nào. Ngài cám ơn người dân đã săn sĩc, chữa trị, cầu nguyện cho mình và hứa mang thánh tích vị thánh mà họ yêu quý về.

Tơn kính thánh tích

Hồng y cĩ mặt ở Pađua ngày 14 tháng tháng 2 năm 1350. Trong nhà thờ đủ mọi tầng lớp xã hội và tơn giáo tụ họp, ngài đặt hịm thánh tích giữa ngơi nhà nguyện trong đền thánh, bây giờ đền thánh cĩ tên là Đền thờ Thánh Antơn. Các thánh tích chính ở ngơi mộ ban đầu của ngài. Nhưng hồng y mang bức tượng bán thân bằng bạc để đựng hàm và một xương cánh tay. Cịn lưỡi thì đã để trong mặt nhật bằng thủy tinh và bạc. Để kết thúc buổi lễ, hồng y dâng thánh lễ trên mộ Thánh Antơn. Cịn người dân ở Cuges, họ khơng quên lời hứa của mình: họ gởi đến một phần cái sọ mà họ cung kính giữ. Các địa phương khác trên khắp nước cũng nhận một số thánh tích: đầu tiên là Lisbon nơi “Fernand trở thành thầy Antơn”, Venise, Vienne (Áo), Bourges… Dù ngày 13 tháng 3 năm 1652, chính quyền Pađua cấm bất kỳ sự tách rời nào thêm một lần nữa dù là một phần của hịm thánh tích, nhưng các tu sĩ nam nữ cũng lấy được từ các mảnh y phục của Thánh Antơn hay các vật dụng đã chạm vào cơ thể ngài.

Một giai điệu của tất cả các phong cách

Chúng ta cĩ thể nĩi gì về đền thờ Thánh Antơn mà khách hành hương gọi là đền thờ “Vị Thánh”? Cĩ thể định nghĩa một phong thái của nhà thờ khơng? Chắc chắn là khơng, vì nhà thờ được xây từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 15, qua sự phát triển kiến trúc kế tiếp nhau, nên cuối cùng là một sự hịa hợp của nghệ thuật la mã, gơ-tic và ả rập-byzantin. Đền thờ bên ngồi giống đền thờ Thánh Máccơ ở Venise, đền thờ này lấy cảm hứng từ đền thờ Thánh Sophia ở Constantinople. So sánh này giải thích cho sáu mái vịm lớn cĩ thánh giá ở trên, bốn tịa tháp đa giác cĩ cửa sổ và vương miện mũi tên; tịa tháp lớn nhất trong số các tịa tháp này cĩ chân đèn làm bệ cho tượng thiên thần thổi kèn trơm-pét. Mái nhà khổng lồ cĩ hai gác chuơng hình bát giác, một trong hai gác chuơng này là chuơng nhà thờ của đan viện Mẹ Maria. Các tu sĩ giữ chuơng này vì đây là chuơng nhắc người dân nhớ đến giờ đi nghe Thánh Antơn giảng, nhắc các sinh viên đi học thần học.

Một viện bảo tàng của tất cả

Chúng tơi khơng thể mơ tả chi tiết những điều kỳ diệu được tập hợp ở bên trong ngơi đền thờ nguy nga này với ba lịng nhà thờ dài 115 mét, rộng 55 mét và vịm cao nhất là 38 mét. Ngay khi bước vào đền thờ, khách hành hương cĩ cảm tưởng các nhân vật nổi tiếng nhất trong giới nghệ thuật đã để lại dấu ấn của mình ở đây, kể cả “Donatello” và các đồ đệ của ơng Titien, Sansovino, Mantegna đều ganh đua tài năng và sự khéo léo của họ, mỗi người mang nét đẹp nhất của mình vào cơng trình này. Các thợ nề, thợ đục đẽo, thợ đĩng gỗ quý, thợ chạm trỗ, họa sĩ, điêu khắc gia, thợ làm kiếng, tất cả cùng làm việc hài hịa với nhau, họ dùng các vật liệu tốt nhất và đa dạng nhất; đá quý, cẩm thạch, sắt, đồng, vàng, bạc, thủy tinh, pha lê… làm cho các mái vịm, các khung kiếng, cửa sổ, cột trụ, các tấm đan, các bức chạm, các cột nến, các thập giá… và trên dưới ba trăm bức tượng cĩ nét đẹp rất đặc biệt. Hầu hết các tác phẩm này mang hình ảnh trong Tân và Cựu ước hay cuộc đời và các phép lạ của Thánh Antơn.

Nơi thu hút nhiều người đến thăm nhất là nhà nguyện “Thánh Antơn” ở phía nam, phải đi qua một cầu thang cĩ bảy cấp bằng đá cẩm thạch. Bàn thờ bằng đá cẩm thạch cĩ dạng ngơi mộ đựng hài cốt của Thánh Antơn. Ở trên là ba tượng bằng đồng, tượng ở giữa là Thánh Antơn, hai bên là Thánh

Bonaventure và Thánh Louis d’Anjou, giám mục giáo phận Toulouse.

Cũng nên nhắc ở đây, ngược với nhà nguyện huy hồng này là nhà nguyện khiêm tốn hơn ở bên cạnh: một phần của ngơi nhà thờ cũ Mẹ Maria, chính nơi đây là nơi Thánh Antơn hát “giờ kinh” và giảng dạy thần học cho sinh viên của đan viện… Đây cũng là nơi an nghỉ của thầy Luc Belludi, người đồng hành với Thánh Antơn, nơi này cũng như nhà của thầy vì gia đình thầy tặng cho nhà Dịng miếng đất trên đĩ xây vương cung thánh đường. Một trong bảy nhà nguyện này cĩ chưng mặt nhật bằng pha lê và đồng đựng lưỡi, một cái xương cánh tay và cằm, và một số vật dụng trang hồng.

Như thế vương cung thánh đường Thánh Antơn ở Pađua pha trộn các kiểu kiến trúc hài hịa và các tác phẩm nghệ thuật khác nhau. Nơi đây quy tụ khách hành hương đủ mọi nguồn gốc, mọi thời, mọi nơi, họ đến đây trong những ngày lễ trọng nhất là ngày 13 tháng 6 hàng năm, cĩ thánh lễ ở ngơi mộ, cĩ đồn rước thánh tích trong thành phố.

Một vị thánh cho đủ mọi thể loại

Sự thống nhất trong đa dạng này phù hợp với hình ảnh Thánh Antơn. Antơn khi cịn là Fernand, là người uyên bác của Dịng Thánh Âugutinơ; rồi sau đĩ Antơn qua Dịng Thánh Phanxicơ để cĩ một đời sống khiêm nhường và suy niệm hơn. Đĩ là linh mục quên mình mà cha bề trên nào cũng muốn cĩ họ trong đan viện mình, nhưng vì đức ái họ phải để Antơn ở trong ẩn thất. Từ thời của mình, Antơn đã được những người tài giỏi đương thời ngưỡng mộ về tài hùng biện, về kiến thức của ngài. trở thành người cĩ khả năng hốn cải những người dị giáo, nhưng khi cĩ thể, ngài thích lui về trong thinh lặng để tìm nguồn năng lực. Antơn cũng là vị tử đạo vì mong ước, dù gặp giơng bão,

dù phải lạc đến một nơi khơng chủ định, cuối cùng Antơn cũng được quay về sống yên bình bên cạnh các tu sĩ anh em của mình.

Nét đa dạng này chúng ta tìm thấy trong sự thánh thiện của Antơn. Thánh thiện do sự tinh tuyền trong đời sống phong phú qua cầu nguyện, qua giảng dạy cho các anh em, qua sức mạnh của lời nĩi đứng trước người cao cả nhất cũng như người thấp bé nhất, qua phép lạ ngài làm khi cịn sống cũng như sau khi qua đời.

Thánh Antơn, xin nhìn đến các khốn khổ của chúng con!

Vì thế bao nhiêu là lý do để chúng ta xin ngài cầu bàu:

“Lạy Thánh Antơn, ngài ở gần Chúa, ngài biết rõ trung bình tuổi của các tín hữu Pháp và một phần của châu lục Âu châu! Ngài biết rõ con cháu chúng con, những em vị thành niên, những em thanh niên, các bạn trẻ khơng thấy cĩ lý do gì để đến nhà thờ! Đa số các em nhận giáo lý theo một “khuơn” nhưng đầy thiếu sĩt, cĩ khi cịn khơng nhận gì! Và bây giờ trong một số trường cơng giáo, để khơng đi ngược với những người khơng tin, các lớp khơi dậy đức tin khơng cịn bắt buộc, học sinh nào muốn học thì khơng dám đến sợ bạn cười.

Lạy Thánh Antơn, ngài thấy xã hội vỡ mộng của chúng con khơng cịn cột mốc! Ngài thấy đâu đâu từ báo chí, truyền hình, internet… cũng cổ động yêu tiền, yêu quyền lực, ma túy, rượu, tình dục với tất cả lệch lạc đề cao lý thuyết về ‘giới tính’, một chuyện chưa từng cĩ.

Ngài thấy rõ sự đau buồn của các gia đình bị tan vỡ, các vấn đề đủ loại ở các gia đình gọi là gia đình ‘hàn gắn’. Khơng ngạc nhiên gì khi trẻ con bị phân tâm trong một gia đình khơng ổn định, ít cĩ động lực dấn thân, xây dựng một gia đình hay đáp lại lời kêu gọi của Chúa. Cũng khơng cĩ gì ngạc nhiên khi các ý tưởng của những người ủng hộ phá thai, trợ tử cĩ được con đường của mình

trong một số nơi chủ trương ‘vừa lịng mọi người’ để loại ra khỏi xã hội những người khơng sinh lợi (trẻ em chưa sinh, người bệnh hoặc người quá già!).

Lạy Thánh Antơn, xin lắng nghe lời cầu nguyện của chúng con!

Lạy Thánh Antơn, xin tiếp tục nâng đỡ chúng con trong các lo lắng nhỏ của chúng con được đề cập đến ở phần đầu quyển sách này. Cho tất cả chúng con, thật là dễ chịu khi tìm lại được chìa khĩa hay mắt kiếng… Nhưng vì ngài khéo léo trong nghệ thuật làm cho chúng con tìm lại những gì đã đánh mất, xin cho chúng con tìm lại được của cải cao quý mà chúng con gọi là đức tính: đức tin, đức cậy, đức ái. Các đức tính này làm cho chúng con cĩ cùng Cha và là anh em trong Chúa Giêsu Kitơ, và làm nảy sinh ra tất cả các đức tính khác, những đức tính cần thiết cho đời sống hàng ngày, ‘đời sống chung’ của

chúng con như lịng tốt, lịng rộng lượng, sốt sắng, khiêm nhường, đơn sơ, dịu dàng, ngay thẳng, chừng mực, cơng chính, trung tín, khiết tịnh…) vì các đức tính này giúp chúng con quy về Chúa Kitơ và khám phá khuơn mặt của Ngài nơi từng anh em của chúng con.

Lạy Thánh Antơn, nếu Chúa muốn giữ cái lưỡi nguyên vẹn của ngài cho chúng con, cái lưỡi của lời, xin ngài tiếp tục rao giảng trong thầm lặng. Hốn cải những người khơng tin và mang lại sự thật cho những người sống trong lầm lỗi. Xin ngài củng cố đức tin cho những người cĩ lịng tin. Xin ngài mang lại hy vọng, niềm vui, sức khỏe, thịnh vượng cho những người đang gặp thử thách. Xin ngài mang an bình vào nơi bất hịa, xin mang cơng lý cho các nạn nhân của việc khai thác lợi nhuận, của cho vay nặng lãi hay các lạm dụng quyền lực… Lạy Thánh Antơn, ngài là vị thánh của đa dạng, xin lắng nghe đủ loại cầu xin của chúng con. Qua lời cầu bàu của ngài, chúng con cĩ thể cĩ được tất cả. Vì nếu các bạn thánh của ngài trên trời chuyên về một lãnh vực thì xin cho chúng con chứng nghiệm Thánh Antơn là thánh được mọi người cho là “thánh của tất cả mọi người”.

Marta An Nguyễn dịch

Lời nĩi giá trị (1-3)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 161 - 168)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)