Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (2-6)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 119 - 123)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (1-6)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (2-6)

Một bề trên Tỉnh dịng của mọi vùng

Vào cuối cuộc họp tổng tu nghị, Antơn thốt khỏi chức vụ bề trên thay thế Tỉnh dịng ở Limoges. Antơn vui mừng vì Antơn khơng phù hợp ở chức vụ nắm quyền với tính khiêm nhường của mình. Nhưng niềm vui khơng kéo dài bao lâu vì sau đĩ Antơn được chỉ định làm bề trên Tỉnh dịng Romagne, Emilie và Lombardie. Antơn chỉ biết vâng lời.

Một thành phố rụi nát

Ở Rimini, Antơn lại phải chiến đấu chống người rối đạo “patarin” thêm một lần nữa. Sau thời gian đầu mất ổn định, Antơn lấy lại uy tín với dân chúng và cĩ thêm mơn đồ mới nhờ sự hỗ trợ của một đảng phái cĩ ảnh hưởng: những người “Gibelin”. Đĩ là những người ủng hộ hồng đế Frédéric II, họ muốn đặt nước Ý và Giáo hội dưới quyền cai trị của hồng đế. Đối đầu với người “Gibelin” là người “Guelfe”, họ ủng hộ giáo hồng. Ở đây chúng ta khơng nĩi đến tình trạng này vì đã được lịch sử nhắc đến rất nhiều. Điều quan trọng ở đây là chúng ta đi theo Antơn trong cuộc chiến mới chống những người dị giáo cathar. Chúng ta sẽ thấy Antơn rao giảng trước một cử tọa khơng dễ gì để thuyết phục họ. Nhưng, mỗi lần Antơn giảng là mỗi lần Chúa chứng thực lời nĩi của Antơn bằng một dấu hiệu mới cho tính xác thực của lời nĩi và sức mạnh của Antơn.

Một số nhà viết tiểu sử cho rằng phép lạ của cá và của con la ở trong thời điểm này. Khơng phải là khơng thể, nhưng qua các khác biệt thường thấy trong biên niên sử thì tốt hơn nên đặt hai phép lạ này vào những ngày đầu của Antơn ở Rimini.

Thuốc độc khơng cơng hiệu

Ngược lại, cĩ một sự kiện được nêu lên khi Antơn về Rimini. Một ngày nọ, các người rối đạo “patarin” mời Antơn đến ăn với họ. Quyết tâm trừ khử Antơn ra khỏi cuộc đời, họ để thuốc độc cực mạnh vào thức ăn của Antơn.

Nhưng khi họ dọn đĩa thúc ăn ra cho Antơn, Chúa cho Antơn biết đĩa thức ăn cĩ thuốc độc. Với người khác là người ta rời bữa ăn hoặc mắng chủ nhà. Nhưng Antơn khơng nĩi gì. Với giọng nĩi nhẹ nhàng và thân tình, Antơn nĩi với họ: “Quý ơng, quý ơng đã làm gì vậy? Quý ơng mời tơi đến ăn rồi quý ơng dọn tử thần vào thức ăn của tơi!” Tức giận vì thấy âm mưu của mình bị bại lộ, họ che hận thù bằng những lời đạo đức giả. “Đúng vậy, thức ăn này cĩ thuốc độc. Nhưng ý của chúng tơi chân thành… Đĩ là để cho cha cĩ danh tiếng thêm một lần nữa, để chứng thực lời Chúa Kitơ nĩi với các mơn đệ: ‘Và dù cĩ uống nhằm thuốc độc thì cũng chẳng sao’ (Mc 16, 18). Đĩ là việc của thầy Antơn, thầy cho chúng tơi biết Phúc Âm khơng sai lầm. Nếu Phúc Âm giảng dạy sự thật thì thầy ăn đĩa thức ăn này mà khơng sao.”

Antơn nhìn chăm vào họ với đơi mắt biểu lộ một chiều sâu nội tâm lạ lùng: – Quý vị cũng như tơi, quý vị biết chúng ta khơng cĩ quyền bắt Chúa đưa ra các bằng chứng bừa bãi về sự thật đức tin. Mạc khải thiêng liêng đã đủ cho quý vị.

Một trong số họ trả lời với giọng điệu giả thân thiện:

– Thầy Antơn, chúng tơi muốn thấy thầy ăn con cá này mà khơng chết, nếu khơng chúng tơi sẽ khơng tin các lời giảng của thầy là bằng chứng đức tin theo như Giáo hội La Mã giảng dạy.

Antơn cầm đĩa thức ăn lên, mỉm cười và nĩi: “Tơi ăn khơng phải để thử thách Chúa, nhưng để danh dự của Tin Mừng và lịng sốt sắng cho sự cứu rỗi của các bạn.” Rồi Antơn ăn. Trước sự ngạc nhiên của mọi người, Antơn khơng cảm thấy đau, khơng chĩng mặt, khơng gì hết. Chứng kiến cảnh này, những người rối đạo bàng hồng và hối hận đã cư xử với tu sĩ khiêm nhường này như vậy, người chỉ dựa vào quyền lực của Chúa Kitơ. Họ quỳ xuống chân Antơn, xin ngài tha thứ và xin trở lại đạo cơng giáo.

Chúng ta hiểu, với một sự kiện như vậy sẽ làm cho nhiều người trở lại với đức tin và làm cho dân chúng càng ngày càng đi nghe giảng nhiều hơn.

Để giúp cho các tu sĩ ở đan viện Rimini chống lại những người thối thác cuối cùng, Antơn giảng các khĩa thần học cho họ.

Hoa quả phong phú

Sau các bài giảng ở Rimini, Antơn đến Ravenne để đi giảng một vịng quanh thành phố Venise. Bất cứ nơi nào Antơn đi qua đều thu hút đơng đảo người đến nghe qua hai ơn đặc biệt, tài hùng biện và ơn làm phép lạ. Các người rối đạo patarin đơi khi đến với hậu ý làm khĩ dễ Antơn đều bị sức mạnh lời nĩi của Antơn chinh phục; lời nĩi luơn nhắc đến Sự Thương Khĩ của Chúa Kitơ và đến tội lỗi, hướng dẫn kẻ cĩ tội ăn năn trở lại với cùng đích là sự sống lại. Và khi nào cũng cần phải cĩ thêm linh mục địa phương và các vùng lân cận đến giải tội. Các đối thủ “GuelfeGibelin” giải hịa với nhau. Các kẻ cho vay nặng lãi trả lại tiền hay của cải đã ăn cắp; các người phĩng túng ý thức được các thú vui phù du chỉ tạo bất mãn, họ quyết tâm sửa đổi lại lối sống của mình. Dù sức khỏe càng ngày càng xấu, Antơn đã truyền sự năng động của mình cho những người trẻ đến xin Antơn giúp để xây dựng tu viện. Đĩ là trường hợp của các anh Gémone, Goritz, Conegliano, Trévise…

Trong số các thành phố Antơn di qua, cĩ những thành phố đáng để chúng ta lưu ý tới.

Thời gian của hối hận

Chúng ta bắt đầu ở Udine, nơi cĩ tình trạng ít tệ nhất. Ở những nơi quy tụ dân chúng đến nghe, Antơn leo lên cây để giảng. Người nghe bắt đầu la ĩ và lăng mạ Antơn. Antơn khơng nao núng. Antơn ngưng giảng, xuống cây, phủi bụi đơi dép và rời thành phố y như lời Chúa dạy trong Phúc Âm. Phải nhấn mạnh là những người ruồng bỏ Antơn lại là những người nhanh chĩng chuộc

tội mình, họ rất tơn kính người mà họ đã ruồng bỏ. Bức ảnh vùng này dùng để giới thiệu Antơn luơn là bức ảnh Antơn giảng trên cây.

Marta An Nguyễn dịch

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (3-6)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 119 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(197 trang)