Về trời (2-2), Thánh Antơn Pađua

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 146 - 150)

Về trời (1-2) Thánh Antơn Pađua

Về trời (2-2), Thánh Antơn Pađua

Một vinh quang được cơng bố

Mùa Chay bắt đầu ngày 5 tháng 2 năm 1231 và chính thức chấm dứt vào ngày lễ Phục Sinh, nhưng Antơn muốn kéo dài tuần giảng ở các thành phố và làng chung quanh Pađua. Một ngày nọ Antơn ngồi nghỉ ngơi trên một ngọn đồi nhỏ, ngài nhìn đồng quê trong tiết mùa xuân mới mẻ dịu dàng. Rồi Antơn đưa mắt nhìn về cánh đồng trải dài bát ngát như một bĩ hoa khổng lồ, Antơn cảm thấy như cĩ một cơn chấn động bên trong. Khi đĩ Antơn quay sang thầy Luc và nĩi tiên tri cho thầy biết vinh quang sẽ sớm hồn thành. Antơn giữ kín khơng nĩi đĩ là vinh quang gì, cũng khơng nĩi vinh quang đĩ dành cho ai. Antơn cẩn thận khơng xác định vinh quang sẽ là gì, và ai sẽ đến từ đĩ. Nhưng nhìn lại lịch sử, qua vơ số ơn cĩ được nhờ Antơn cầu bàu thì chúng ta biết vinh quang đĩ là của Antơn.

Chuẩn bị một chuyến ra đi

Trong những ngày lễ Hiện Xuống, vì cơng việc đồng áng bận rộn, người dân các làng khơng rãnh để đi nghe Antơn giảng. Dù chỉ mới 36 tuổi, Antơn cĩ

cảm nhận mình đã sống một đời sống trọn vẹn. Một đời sống mang Tin Mừng đến cho mọi người.

Antơn chỉ cịn một ước mong: chuẩn bị cái chết gần kề cho mình. Antơn thấy đã đến lúc mình phải ngưng hoạt động, dành thì giờ cho chiêm niệm. Thời gian cịn lại Antơn dùng để cắt đứt các bám dính trần thế, chuẩn bị cho “chuyến ra đi lớn”.

Thư khơng cĩ người đưa thư

Với Antơn, cịn cách nào tốt hơn là rời đan viện Đức Mẹ Maria để về một ẩn thất. Antơn đã soạn sẵn thư để xin phép bề trên Tỉnh dịng. Khi Antơn đi báo cho bề trên của mình và quay về phịng thì bức thư khơng cịn đĩ nữa. Vài ngày sau Antơn cũng khơng nhắc lại lời xin vì nghĩ đây là dấu chỉ Chúa khơng muốn chuyện này… Nhưng một buổi chiều nọ, Antơn ngạc nhiên thấy ở chính chỗ Antơn để bức thư cĩ thư trả lời của bề trên Tỉnh dịng. Bề trên trả lời “được” và Antơn rất vui. Cĩ thể nĩi đây là sự can thiệp của thiên thần khơng? Dù sao thì đây cũng là câu giải thích mà một số nhà viết tiểu sử đưa ra.

Cùng với chim muơng ca ngợi Chúa…

Và nơi nào Antơn sẽ chọn để an nghỉ trong Chúa? Dĩ nhiên là trong cơ tịch. Antơn nghĩ đến ẩn thất của các tu sĩ Dịng Phanxicơ ở Campietro, một thị trấn yên bình nhỏ ở phía bắc thành phố Pađua. Nơi yên bình này được bá tước Tisso tặng cho các tu sĩ. Antơn đã hỗ trợ cho ơng Tisso chống lại ơng

Ezzelino, từ đĩ ơng Tisso là ân nhân của Dịng, con thiêng liêng của Antơn và thành viên của Dịng Ba Phan Sinh. Khi thấy Antơn đến, bá tước khĩc vì mừng và ơm hơn Antơn. Ơng đưa Antơn về ẩn thất của các tu sĩ, đề nghị Antơn ở đâu tùy thích, ngay cả ở trong nhà của bá tước. Khi đĩ Antơn phát hiện ra một khu rừng nhỏ khơng quá gần cũng khơng quá xa đan viện. Khi đến gần, Antơn bị mê hoặc bởi cái đẹp của một cây hồ đào khổng lồ, thân cây chia thành sáu nhánh lớn. Antơn xin bá tước xây trong cây này ba túp lều:

một cho mình, một cho thầy Luc và một cho thầy Roger. Bá tước thất vọng trước lời xin kỳ lạ này. Ơng muốn Antơn ở nơi tiện nghi mà Antơn xứng đáng được hưởng! Nhưng Antơn trả lời:

“Hạnh phúc cho lồi chim muơng, chúng khơng cĩ mái nhà giữa bầu trời và đơi cánh. Tơi, tơi muốn ca tụng Chúa trên cây hồ đào xinh đẹp này và chuẩn bị cho chuyến đi về miền vĩnh cửu của tơi.” Sau đĩ bá tước cho lệnh xây ba túp lều với các tấm ván ở mặt đất, tán lá đan xen như bức tường và mái; vì sức khỏe của Antơn đã yếu, bá tước cho làm một cầu thang bằng gỗ để dễ đi. Ba thầy cĩ túp lều trên khơng của họ với bầu bạn duy nhất là lồi chim

muơng, chúng làm tổ ở đĩ rất nhiều, với âm thanh duy nhất là tiếng đập cánh giữa cành cây trong giĩ nhẹ lao xao. Chúng hĩt họa theo trong giờ kinh

phụng vụ với các thầy hay đến ăn các đồ ăn của ba thầy cho chúng. Như thế Antơn ca ngợi Chúa với lồi chim muơng.

Anh em tu sĩ

Tơi xin kể ra đây một tác giả đã so sánh đời sống giữa các tu sĩ và lồi chim: “Các tu sĩ và lồi chim là anh em với nhau trong tinh thần khĩ nghèo. Cả hai đều phĩ thác tất cả vào Chúa Quan phịng, người này thì sống nhờ vào vụn bác ái và nhờ vào người khác, người kia sống nhờ vào các hạt do giĩ mang lại; áo của người này đẹp là do đức hạnh của họ, áo người kia đẹp là bộ lơng đủ màu. Các tu sĩ và lồi chim là những người ca ngợi Chúa của nhân loại. Ban ngày lồi chim ca ngợi Chúa giữa thiên nhiên kỳ diệu; ban đêm các tu sĩ ca ngợi Chúa trong tu viện thinh lặng khi cả thế giới yên ngủ… Các tu sĩ và lồi chim ở trái đất nhưng hoạt động của họ hướng về trời. Các tu sĩ hướng về trời bằng ước nguyện; cịn chim muơng thì với đơi cánh. Cả hai cĩ nét đặc biệt của những người ở cùng gia đình, họ cĩ thể sống chung với nhau dưới một tàn lá.”

Antơn làm gì trong cây hồ đào của mình? Antơn ngồi dựa vào thân cây già suy ngẫm về các việc Chúa làm trong các thời kỳ khác nhau trong Sách

Thánh, về một đoạn trong Thánh Kinh hay về ý nghĩa sâu đậm của Tin Mừng… Antơn chuẩn bị để tâm hồn để về gặp Chúa.

Giấc mơ bay cao

Một ngày nĩ sau bữa ăn, Antơn cùng với hai bạn của mình đến nhà ăn của ẩn thất, ăn xong Antơn khơng thể đứng dậy khỏi bàn. Dù được giúp đỡ, Antơn cũng khơng thể đứng trên đơi chân của mình. Antơn nhận ra giấc mơ được chết giữa chim muơng của mình sẽ khơng thực hiện được. Antơn hiểu sự hiện diện của mình ở Campietro là gánh nặng cho sáu tu sĩ nghèo nàn ở đây. Antơn xin thầy Roger và Luc đưa mình về đan viện Mẹ Maria. Dù các tu sĩ ở đây phản đối, họ mong Antơn ở bên cạnh họ trong giây phút cuối cùng nhưng thầy Roger đã dùng một chiếc xe mĩc để đưa Antơn đi.

Thay đổi nơi đến

Chiếc xe đang trên đường đến Pađua thì gặp một tu sĩ ở đan viện Đức Mẹ Maria đang đi thăm Antơn. Tu sĩ này thấy Antơn quá mệt và đã bất động nên khuyên họ nên bỏ dự định này. Chuyến đi quá dài sẽ rất vất vả. Và rồi trên đường đi người dân sẽ tập trung lại làm cho chuyến đi sẽ bị chậm. Tu sĩ này đề nghị đưa Antơn đến đan viện Arcella gần đĩ nhất, đan viện này ở bên cạnh đan viện “Nữ tu Khĩ nghèo”. Khi đến đĩ, họ nhẹ nhàng đặt Antơn lên nệm rơm trong tịnh phịng.

O Gloriosa Domina! Ơi người Phụ nữ vẻ vang!

Một chút sức tàn cịn lại của Antơn bị kiệt quệ sau chuyến đi này. Antơn hiểu giờ Chúa định đã gần kề. Antơn xin xưng tội nhưng khơng cịn sức để xưng. Antơn phải cố gắng hết sức mới xưng được. Khi cha giải tội xong, nhờ bí tích, giọng nĩi của Antơn được mạnh lại. Với một giọng hát to và rõ ràng, Antơn hát bài hát mình yêu thích: “O Gloriosa Domina, Ơi người Phụ nữ vẻ vang! ”. Rồi đơi mắt Antơn hướng về trời ở một điểm chính xác, Antơn dán mắt vào đĩ. Một thầy hỏi Antơn nhìn gì, Antơn trả lời: “Tơi thấy Chúa của tơi!”

Rồi Antơn được xức dầu và cùng với các tu sĩ chung quanh, Antơn đọc thánh vịnh ăn năn. Một nửa giờ sau, Antơn nhẹ nhàng trút hơi thở cuối cùng, khơng hấp hối nhưng như ngọn nến khơng cịn bấc nữa. Những người cĩ mặt cĩ cảm tưởng như Antơn đang ngủ. Họ ngạc nhiên thấy tay chân Antơn mềm mại và đơi tay khơ héo vì sốt và sạm nâu vì mặt trời lại trắng ra. Đĩ là hồng hơn ngày 13 tháng 6 năm 1231. Antơn đã bay cao hơn lồi chim!

“Tơi để lại con lừa của tơi ở Pađua!”

Trong suốt cuộc đời mình, Antơn được cho là người làm phép lạ phi thường và Antơn sẽ tiếp tục làm phép lạ sau khi về trời. Và phép lạ đầu tiên sớm xảy ra ở một nơi xa… Chúng ta biết tình bạn của Antơn với cha tu viện trưởng ở Verceil. Antơn xuất hiện thình lình trước mặt cha khi cha đang suy gẫm trong phịng. Sau khi chào cha, Antơn nĩi: “Tơi xin báo cha biết, tơi đã để lại con lừa của tơi ở Pađua; tơi vội về quê quán tơi.” Khi đĩ cha bị một cơn đau thắt

ngực. Antơn chạm vào cổ họng cha và cơn đau hết ngay lập tức. Rồi Antơn biến mất. Cha mở cửa ra để xem Antơn cĩ cịn ở trong hành lang khơng: khơng cĩ ai ở đĩ! Cha hỏi thầy gác cổng xem cĩ thấy Antơn đi qua khơng. Câu trả lời là khơng. Khi đĩ cha hiểu bạn mình đã về với Chúa và con lừa mà Antơn nĩi là thể xác của Antơn. Vài ngày sau, cha tu viện trưởng biết Antơn đã qua đời, chính xác vào giờ mà cha thấy Antơn đến và chữa cho mình. Marta An Nguyễn dịch

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 146 - 150)