Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (5-6)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 131 - 136)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (1-6)

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (5-6)

Antơn làm cho em bé sơ sinh nĩi

Sau sứ mạng ở vùng Vérone, Antơn cùng với thầy Luc về lại Pađua. Chúng ta đừng quên Antơn phải đi trả con lừa đã mượn. Thêm nữa, Antơn cũng muốn chia sẻ với người dân Pađua kết quả tốt đẹp trong việc giao tiếp với ơng Ezzelino. Và hai người đi về Bologne nơi Antơn sẽ cư ngụ ở đĩ. Họ ngừng ở Ferrare vì Antơn muốn bằng sự cĩ mặt của mình nâng đỡ quận cơng Azzo d’Esté, ơng đứng đầu người Guelfe trong vùng, quận cơng dũng cảm cự lại các nhĩm quân của vua Frédéric II và bạo chúa Ezzelino. Đi bất cứ đâu, ai cũng biết danh tiếng của Antơn, Antơn giảng trong thành phố với một lịng

hăng say giống nhau và lúc nào cũng thành cơng. Danh tiếng của Antơn càng vang vọng sau một phép lạ đặc biệt chưa từng cĩ. Một phụ nữ bị chồng cáo buộc ngoại tình, bà bị chồng cho là nĩi dối, ơng tin chắc đứa con mới sinh ra cách đây mấy tháng khơng phải là con ơng, ơng muốn bỏ vợ. May cho người phụ nữ này, hơm đĩ Antơn đi qua con đường này và thấy bà mẹ bồng đứa bé trên tay, bà đang bà bị chồng nhục mạ. Bà vừa khĩc vừa giải thích ngắn gọn cho Antơn nghe câu chuyện của mình.

Nhìn ánh mắt chân thành của bà, Antơn đến gần ơng chồng và nĩi với ơng: “Chúng ta hãy hỏi đứa bé này.” Mọi người ngạc nhiên vì đứa bé mới sinh mấy tháng, Antơn hỏi: “Cha xin con, nhân danh Chúa, xin con nĩi rõ ràng và cơng khai, con là con của ai.”

Đứa bé quay về người chồng ghen tương và nĩi rõ ràng: “Đây là cha của con!”

Antơn nĩi với ơng: “Ơng hãy yêu thương em bé này vì nĩ là con của ơng. Ơng hãy yêu thương mẹ của nĩ. Tơi nĩi với ơng nhân danh Chúa, bà trung thành, tận tâm, xứng đáng nhận được sự trìu mến của ơng.”

Để tránh mọi người vỗ tay khen ngợi khi chứng kiến cảnh lạ lùng này, Antơn tránh đi. Antơn vào trốn trong một nhà thờ và cầu nguyện dưới chân tượng Đức Mẹ. Tất cả những ai gặp Antơn trong thành phố đều thường nghe điệp khúc bài hát ở Brive khi Antơn được giải thốt khỏi nanh vuốt của quỷ. “O Gloriosa Domina!”…

Ơi người Phụ nữ vẻ vang, Người vượt các tầng sao,

Đấng đã tạo dựng và đã định trước cho Mẹ,

Antơn “hát với một giọng dịu dàng và tin tưởng như một bài giảng hùng hồn.” Nơi Antơn thích nhất để hát bài này là nhà thờ “Đức Mẹ del Vado”, tại đây cịn giữ kỷ niệm này của Thánh Antơn.

Thử thách của tinh thần khơng bám dính

Từ Ferrare, Antơn và thầy Luc đến một tu viện của Dịng Phanxicơ ở Bologne, các học sinh cũ của Thánh Phanxicơ mừng gặp lại Antơn. Họ rất mến Antơn và để chứng tỏ sự gắn bĩ của mình, họ xin Antơn để lại tập bản thảo bị mất và tìm lại được ở Montpellier trong hồn cảnh lạ lùng như chúng ta đã biết. Tập bản thảo này cĩ một giá trị tình cảm lớn lao đối với Antơn, Antơn rất đau lịng khi phải xa tập bản thảo này. Nhưng Antơn khơng giữ một cái gì riêng cho mình, Antơn cho để chứng tỏ mối thâm tình giữa hai bên.

Antơn muốn ở lại nơi yên bình và cĩ nhiều kỷ niệm này lâu hơn. Nhưng bề trên Tổng quyền Jean Parent muốn Antơn về Florence, thành phố nơi sinh của ngài để khơi dậy đức tin cho người dân ở đây.

Bị kẹt giữa hai phe

Thành phố Toscane là vùng đồng bằng phì nhiêu được rặng Apennin che khuất giĩ, thành phố ngĩ xuống biển Tynhénienne. Đây là trung tâm thương mãi và kỹ nghệ rất sầm uất. Antơn đến đây vào cuối tháng 11 năm 1228. Vai trị của Antơn là chấn chỉnh đạo đức cho người dân, họ trục lợi quá đáng trên thợ thuyền, những người này kiếm sống rất cực nhọc. Ở đây khơng cĩ cạnh tranh giữa hai phía thân giáo hồng hay thân vua Frédéric II. Thành phố thốt khỏi ách các lãnh chúa, bây giờ họ ở trong tay người Guelfe. Nhưng các bất hịa sâu đậm vẫn cĩ giữa các gia đình giàu cĩ, những người này phơ trương của cải để hỗ trợ lẫn nhau. Họ sẵn sàng làm tất cả, đấm đá nhau để hạ địch thủ. Hai gia đình chống đối nhau nhất để trục lợi và dành quyền là gia đình Buondelmonti và gia đình Amedei, chung quanh họ là các phe phái kết

hợp với nhau, hoặc phe phái của các tỉnh khác hay các chủ lâu đài cĩ cùng quan điểm với nhau.

Antơn ở lại Florence lâu hơn dự trù để làm cho xong cơng việc bình định và chấn chỉnh đạo đức. Antơn chỉ cĩ thể đi sau khi giảng tuần chay năm 1229, Antơn mời tất cả các nhân vật chính trong thành phố nhận bí tích hịa giải. Nhận ơn tha thứ từ Chúa qua đại diện là linh mục nhưng cũng là để tha thứ cho nhau. Sau này thành phố vẫn cịn hừng hực, nhưng Antơn được mọi người cơng nhận là đã thoa dịu được hận thù trong một thời gian.

Chống lại các con sĩi ăn cướp

Mùa xuân năm 1229 các người dị giáo cathar ở Milan cĩ thêm nhiều mơn đệ mới gia nhập ở Lombardie, ở Piémont. Họ thành cơng nhờ tinh thần ít bè phái hơn những người rối đạo. Họ được vua Frédéric II hỗ trợ, người tìm mọi đồng minh để chống lại Giáo hội. Antơn càng ngày càng giảng nhiều ở nơi cơng cộng. Người dân Milan đến rất đơng. Dùng các hình ảnh tương đồng để đề cập đến vấn đề, Antơn cảnh cáo các hiểm nguy của kẻ thù. Vì thế Antơn so sánh những người dị giáo này như các “con chĩ sĩi núp dưới lốt con cừu để cướp bĩc họ.” Antơn lột trần thủ đoạn của các con chĩ sĩi, ngài cịn tố cáo các học thuyết sai lầm của họ, ngài rao giảng các sự thật của đạo cơng giáo, bảo đảm hạnh phúc cho những người nghe theo và sống với chân lý này. Sau Milan, Antơn cịn đi thêm nhiều nơi khác, ở đâu ngài cũng để dấu vết của mình lại cho người dân.

Giữa giếng nước và bể chứa

Ở Varèse, Antơn thành lập đan viện anh em hèn mọn trong một căn nhà rất khiêm tốn, tại đây Antơn kêu gọi một nhĩm nhỏ tu sĩ trong vùng chung quanh. Antơn tự tay thiết lập trước khi rời đi, bảo đảm để họ cĩ những thứ cần thiết nhất, Antơn khơng muốn họ thiếu bất cứ gì dù là những chuyện nhỏ nhất. Vì họ khơng cĩ nước uống, Antơn cho đào một cái giếng giữa sân. Antơn làm

phép nước, trong thời gian đầu, nước đã chữa được bệnh sốt rét, một căn bệnh lan truyền trong vùng. Sau đĩ những ai bị bệnh này thường cĩ thĩi quen đến đây múc nước uống.

Tin tức lan đến Verceil. Người dân thành phố lấy nước ở nhà thờ rồi đem chứa trong các thùng phuy thiếu vệ sinh. Vì đã được hưỏng hoa trái các bài giảng của Antơn, người dân Verceil gởi một phái đồn đến Varèse xin Antơn đến ban phép lành cho nước của họ. Antơn lên đường đi và ban phép lành cho các thùng phuy, nước được thanh tẩy và chữa lành các bệnh. Antơn ở lại vài ngày trong một đan viện Dịng Phanxicơ bên cạnh hồ. Ở đây Antơn cĩ một sứ vụ.

Ở Brescia, Antơn mua một căn nhà để làm một đan viện cĩ tên đan viện “Thánh Phêrơ” và ngài ở lại đây nhiều tuần để đào tạo một nhĩm tu sĩ. Từ đĩ Antơn đến thăm các anh em khác ở trên bờ hồ Garde, sau đĩ Antơn về lại Vérone.

Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (6-6)

Một phần của tài liệu eBookThanhAntonPadua_FrancoiseBouchard (Trang 131 - 136)