Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (1-6)
Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (3-6)
Chết giả
Lúc đĩ cĩ một người đàn ơng hối hận về các thủ đoạn của mình. Antơn coi sĩc việc xây một tu viện mới ở Génome và thợ thì đang thiếu đá, tay cầm bay thợ nề, Antơn chận một nơng dân đang đẩy chiếc xe bị trống khơng, trên xe
là con trai ơng đang ngủ: “Anh bạn ơi, vì tình yêu của Chúa, anh bạn đừng từ chối nhé, anh cho chúng tơi mượn xe bị của anh để chở đá được khơng?” Dù đã viện đến tình yêu của Chúa nhưng người chủ xe bị cũng khơng mềm lịng, ơng buồn bã giả vờ: “Bạn ơi, tơi cũng muốn lắm nhưng khơng thể được. Tơi đang đưa xác con tơi ra nghĩa trang như bạn thấy đĩ.”
Antơn hiểu anh nĩi dối nên khơng năn nỉ. Antơn chỉ trả lời: “Anh cứ làm như anh nĩi.” Đi một lúc, người nơng dân dừng lại để đánh thức con dậy để kể cho con nghe mẹo mình đã dùng để đánh lừa ơng tu sĩ. Nhưng con trai ơng khơng thức dậy, ơng lay mạnh, con cũng khơng dậy. Vì con ơng thật sự đã chết! Người cha hiểu được bài học cay đắng. Ơng khĩc lĩc rên rỉ chạy đến xin Antơn tha thứ và xin Antơn cứu con mình. Antơn động lịng trắc ẩn với người cha khổ sở này, đồng thời Antơn đặt hết lịng tin tưởng vào Chúa. Antơn đi theo người cha đến xe bị; làm dấu thánh giá trên thi thể người con và cầm tay nâng người con dậy. Người chết đứng dậy, đầy sự sống… Thêm một phép lạ khác hỗ trợ cho việc truyền giáo của Antơn và câu chuyện này kết thúc giai đoạn của năm 1227.
Các bài giảng cho hậu thế
Antơn rời Gémone để đến Pađua, nơi Antơn sẽ giảng Mùa Chay bắt đầu từ ngày 9 tháng 2 năm 1228. Được biết tiếng qua các lần giảng và các phép lạ trước đĩ, thành phố Génome nồng nhiệt đĩn Antơn. Ngay từ các bài giảng đầu tiên, dân chúng ở mọi nơi, thuộc mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi cùng với các tu sĩ, các linh mục đi theo giám mục của mình để đến nghe. Đám đơng ước chừng đến hơn ba mươi ngàn người. Một sự việc chưa bao giờ thấy ở
Pađua! Thiết nghĩ chúng ta khơng cần phải thuật lại các cử chỉ hịa bình, hịa giải và trở lại với đức tin của người nghe. Sau lần giảng thứ tư, các người vị vọng trong thành phố đã đến cám ơn Antơn vì Antơn đã mang hịa bình đến cho thành phố và đã làm thay đổi trái tim người dân. Họ xin Antơn viết ra giấy các bài giảng, lời yêu cầu này đã làm cho các tác phẩm “Các bài giảng ngày chúa nhật” và “Các bài giảng của thời gian” ra đời.
Trang giấy trắng
Chính trong Mùa Chay này một phép lạ đã xảy ra minh chứng cho sức mạnh tha thứ của Chúa qua quyền lực của linh mục trong phép bí tích hịa giải. Một ngày nọ, Antơn giảng say sưa hơn bình thường, được tác động bởi bài giảng, một người nghe đến xưng tội, anh buơng ra tiếng thở dài sườn sượt. Anh nức nở khĩc đến khơng thốt ra lời nên Antơn khuyên anh nên viết ra giấy để đọc cho tiện. Anh viết và đưa Antơn đọc. Nhưng khi Antơn cầm tờ giấy lên, ngài quá đổi ngạc nhiên với những gì xảy ra dưới mắt mình. Khi Antơn đọc to giọng các tội kèm theo là cử chỉ xác nhận của tội nhân, từng tờ giấy tờ này tiếp theo tờ kia biến mất. Khi đọc xong thì tờ giấy trắng tinh, trên tờ giấy khơng cịn dấu vết gì của chữ viết. Đây là bằng chứng cho thấy cần phải đi xưng tội như Đức Thánh Cha thường xin chúng ta. Lời khuyên và khích lệ của linh mục dưới sự hướng dẫn của Thần Khí đã mang lại bình an khơng gì so sánh cho tâm hồn của người đi xưng tội.
Bàn chân được gắn lại
Trong số các hoa trái của việc chân thành xưng tội cĩ câu chuyện khơng kém phần xúc động. Một ngày nọ một người đến xưng tội với Antơn anh đã lấy chân đá mẹ mình một cú. Antơn đau đớn trả lời: “A! bàn chân đá mẹ mình đáng bị chặt!” Chàng thanh niên tưởng thiệt chạy về nhà lấy cái rìu chặt chân mình. Bà mẹ đáng thương tìm đến Antơn, cha vẫn cịn ngồi tịa. Bà khĩc lĩc làm cho Antơn phải ra khỏi tịa, bà trách Antơn đã cho con trai mình việc đền tội này. Antơn giải thích cho bà hiểu, con trai bà hiểu lầm vì anh khơng xem đây là cách nĩi để chân thành ăn năn. Antơn đi theo bà về nhà thăm anh con trai. Antơn đến gần anh, mỉm cười lượm bàn chân lên cắm lại vào mắt cá và làm dấu thánh giá trên đĩ. Vết “hàn” lành lặn và anh đứng dậy đi như thường lệ.
Antơn ở Pađua một thời gian, từ Pađua, Antơn điều khiển các cơng việc bên ngồi trong chức vụ bề trên Tỉnh dịng của mình. Nhưng trước hết, Antơn muốn củng cố người Pađua qua ba cột trụ của Dịng: các tu sĩ Dịng Phanxicơ, các “Nữ tử Thánh Clara” và Dịng Ba.
Các tu sĩ Dịng Phanxicơ là những người đầu tiên được hưởng lợi từ sự hiện diện của Antơn vì Antơn ở lại đan viện Mẹ Maria, đan viện này do Thánh Phanxicơ xây dựng ở trung tâm thành phố.
Khi Antơn giảng, Antơn làm cho họ ý thức hơn tầm cao cả ơn gọi của mình và nhắc cho họ nhớ các địi hỏi của Dịng. Theo gương Antơn, họ cĩ một cuộc sống đều đặn hướng dẫn cho người dân. Antơn cũng thường xuyên đi thăm các nhĩm nhỏ tu sĩ Phan sinh ở ngồi thành, gần đan viện Arcella, đan viện này cũng do Thánh Phanxicơ thành lập để đĩn nhận các Nữ tử Thánh Clara mà ngài đảm trách phần hướng dẫn thiêng liêng cho họ. Antơn cũng thích tĩnh dưỡng ở đan viện khiêm nhường này. Ngài mời họ sưởi ấm lịng nhiệt thành của mình trong trái tim Chúa Giêsu và sức mạnh của họ trong việc đọc “quyển sách cao đẹp Thập giá”. Ngài cũng nhấn mạnh đến sự cao cả và các phần thưởng do sự hy sinh đời sống bây giờ của mình và sau khi mình qua đời để giúp cho người cĩ tội ăn năn trở lại và cho cự cứu rỗi của thế giới. Antơn cũng muốn giúp cho những người mộ đạo và những người trở lại gần đây để họ can đảm duy trì quyết tâm của mình. Ngài kêu gọi họ mua một mảnh đất gần bức tường thành tu viện để xây nhà đĩn tiếp và một nhà
nguyện dâng kính Đức Mẹ cĩ tên là “Mẹ Maria Bồ Câu” mà người Pađua gọi là “Columbini”. Dưới sự hướng dẫn của Antơn, sau đĩ được các anh em hèn mọn của đan viện Đức Mẹ Maria trợ giúp, họ được nhận vào Dịng ba Phan Sinh và trở thành gương mẫu cho đời sống truyền giáo.
Antơn nĩi, Chúa chứng duyệt (4-6)