7. Bố cục của Luận văn
3.2. Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong thanh toán quốc
thời gian tới được sự đoán sẽ diễn ra rất sôi nổi.
3.2. Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong thanh toán quốc tế tế
3.2. Cơ hội, thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam trong thanh toán quốc tế tế nắm giữ rất nhiều cơ hội lớn để hội nhập. Hiểu rõ các cơ hội và nắm bắt các cơ hội này để thành công trong các giao dịch là một yêu cầu cơ bản để các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa thành công trong giai đoạn này.
Thứ nhất, Việt Nam là một trong những nước có mức độ hội nhập quốc tế sâu
rộng trên thế giới. Các FTA mà Việt Nam tham gia có độ phủ rộng hầu hết các châu lục với gần 60 nền kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP thế giới, trong đó có 15 nước thành viên G20 và 9/10 đối tác kinh tế - thương mại lớn nhất của Việt Nam thuộc 3 trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới là Bắc Mỹ, Tây Âu và Đông Á. Từ 1995 đến nay, Quốc hội đã thông qua 19 luật, bộ luật, nghị quyết; Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành một nghị quyết; Chính phủ đã ban hành 45 nghị định; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 9 quyết định; Bộ, cơ quan ngang bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao đã ban hành 76 thông tư để thực hiện các FTA. Việc Việt Nam ký kết các FTA và trở thành đối tác của các nền kinh tế lớn mở ra cơ hội giao thương buôn bán rộng khắp cho các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam trong các hoạt động kinh tế nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng do có thể thực hiện giao dịch với đối tác trên khắp thế giới.
Thứ hai, pháp luật tài chính Việt Nam – bộ phận gắn bó mật thiết với hoạt động
ký kết, thực hiện điều khoản thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế không ngừng được hoàn thiện, đảm bảo thông suốt cho quá trình hội nhập quốc tế. Bộ Tài chính trong thời gian qua không ngừng uan tâm, đôn đốc, chỉ đạo và tổ chức