Kết quả phân tích gen APC của nhóm đối chứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đột biến của gen APC ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình (Trang 108 - 163)

Giải trình tự gen APC đƣợc tiến hành ở 15 ngƣời khỏe mạnh không mắc các bệnh đƣờng tiêu hóa nhƣng không đột biến nào đƣợc phát hiện.

Kết quả phân tích gen APC ở mẫu đối chứng số 1 khi so sánh với trình tự nucleotid trong ngân hàng gen (genbank):

>>EM_HUM:M74088; M74088 Human APC gene mRNA, complete cd (8972 nt) initn: 759 init1: 720 opt: 720 Z-score: 594.0 bits: 123.6 E(): 1.5e-25

banded Smith-Waterman score: 720; 100.0% identity (100.0% similar) in 144 nt overlap (367-510:1974-2117) 340 350 360 370 380 390 Sequen CCTTAATTTTGTGATCTCTTGATTTTATTTCAGGCAAATCCTAAGAGAGAACAACTGTCT :::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM GTCCAGCTTGATAGCTACAAATGAGGACCACAGGCAAATCCTAAGAGAGAACAACTGTCT 1950 1960 1970 1980 1990 2000 400 410 420 430 440 450 Sequen ACAAACTTTATTACAACACTTAAAATCTCATAGTTTGACAATAGTCAGTAATGCATGTGG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ACAAACTTTATTACAACACTTAAAATCTCATAGTTTGACAATAGTCAGTAATGCATGTGG 2010 2020 2030 2040 2050 2060 460 470 480 490 500 510 Sequen AACTTTGTGGAATCTCTCAGCAAGAAATCCTAAAGACCAGGAAGCATTATGGGA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM AACTTTGTGGAATCTCTCAGCAAGAAATCCTAAAGACCAGGAAGCATTATGGGA 2070 2080 2090 2100 2110 2120 520 530 540 550 560 570 EM_HUM GGCAGTTAGCATGCTCAAGAACCTCATTCATTCAAAGCACAAAATGATTGCTATGGGAAG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: GGCAGTTAGCATGCTCAAGAACCTCATTCATTCAAAGCACAAAATGATTGCTATGGGAAG 2130 2140 2150 2160 2170 2180

Nhận xét: Độ tƣơng đồng về trình tự nucleotid ở mẫu đối chứng so với trình tự trong genbank là 100%.

Kết quả phân tích gen APC ở mẫu đối chứng số 2 khi so sánh với trình tự nucleotid trong ngân hàng gen (genbank):

>>EM_HUM:M74088; M74088 Human APC gene mRNA, complete cd (8972 nt) initn: 2341 init1: 2341 opt: 2425 Z-score: 2141.8 bits: 410.0 E(): 8.9e-112

banded Smith-Waterman score: 2425; 100% identity (99.4% similar) in 496 nt overlap (1- 495:3044-3538) 10 20 Sequen ATAGTGCAAATCATATGGATGATAATGAT ::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM AATACCCAGCCGACCTAGCCCATAAAATACATAGTGCAAATCATATGGATGATAATGAT 3020 3030 3040 3050 3060 3070 30 40 50 60 70 80 Sequen GGAGAACTAGATACACCAATAAATTATAGTCTTAAATATTCAGATGAGCAGTTGAACTCT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM GGAGAACTAGATACACCAATAAATTATAGTCTTAAATATTCAGATGAGCAGTTGAACTCT 3080 3090 3100 3110 3120 3130 90 100 110 120 130 140 Sequen GGAAGGCAAAGTCCTTCACAGAATGAAAGATGGGCAAGACCCAAACACATAATAGAAGAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM GGAAGGCAAAGTCCTTCACAGAATGAAAGATGGGCAAGACCCAAACACATAATAGAAGAT 3140 3150 3160 3170 3180 3190 150 160 170 180 190 200 Sequen GAAATAAAACAAAGTGAGCAAAGACAATCAAGGAATCAAAGTACAACTTATCCTGTTTAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM GAAATAAAACAAAGTGAGCAAAGACAATCAAGGAATCAAAGTACAACTTATCCTGTTTAT 3200 3210 3220 3230 3240 3250 210 220 230 240 250 260 Sequen ACTGAGAGCACTGATGATAAACACCTCAAGTTCCAACCACATTTTGGACAGCAGGAATGT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ACTGAGAGCACTGATGATAAACACCTCAAGTTCCAACCACATTTTGGACAGCAGGAATGT 3260 3270 3280 3290 3300 3310 270 280 290 300 310 320 Sequen GTTTCTCCATACAGGTCACGGGGAGCCAATGGTTCAGAAACAAATCGAGTGGGTTCTAAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM GTTTCTCCATACAGGTCACGGGGAGCCAATGGTTCAGAAACAAATCGAGTGGGTTCTAAT 3320 3330 3340 3350 3360 3370 330 340 350 360 370 380 Sequen CATGGAATTAATCAAAATGTAAGCCAGTCTTTGTGTCAAGAAGATGACTATGAAGATGAT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM CATGGAATTAATCAAAATGTAAGCCAGTCTTTGTGTCAAGAAGATGACTATGAAGATGAT 3380 3390 3400 3410 3420 3430 390 400 410 420 430 440 Sequen AAGCCTACCAATTATAGTGAACGTTACTCTGAAGAAGAACAGCATGAAGAAGAAGAGAGA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM AAGCCTACCAATTATAGTGAACGTTACTCTGAAGAAGAACAGCATGAAGAAGAAGAGAGA 3440 3450 3460 3470 3480 3490

450 460 470 480 490 Sequen CCAACAAATTATAGCATAAAATATAATGAAGAGAAACGTCATGT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM CCAACAAATTATAGCATAAAATATAATGAAGAGAAACGTCATGT

Nhận xét: Độ tƣơng đồng về trình tự nucleotid ở mẫu đối chứng so với trình tự trong genbank là 100%.

Kết quả phân tích gen APC ở mẫu đối chứng số 3 khi so sánh với trình tự nucleotid trong ngân hàng gen (genbank):

>>EM_HUM:M74088; M74088 Human APC gene mRNA, complete cd (8972 nt) initn: 2363 init1: 1825 opt: 2367 Z-score: 2101.3 bits: 402.4 E(): 1.6e-109

banded Smith-Waterman score: 2367; 100% identity (100% similar) in 478 nt overlap (1- 478:4284-4760) 10 20 30 Sequen TCTTCCAGATAGCCCTGGACAAACCATGCC :::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM AATGGTAAGTGGCATTATAAGCCCCAGTGATCTTCCAGATAGCCCTGGACAAACCATGCC 4260 4270 4280 4290 4300 4310 40 50 60 70 80 90 Sequen ACCAAGCAGAAGTAAAACACCTCCACCACCTCCTCAAACAGCTCAAACCAAGCGAGAAGT :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ACCAAGCAGAAGTAAAACACCTCCACCACCTCCTCAAACAGCTCAAACCAAGCGAGAAGT 4320 4330 4340 4350 4360 4370 100 110 120 130 140 150 Sequen ACCTAAAAATAAAGCACCTACTGCTGAAAAGAGAGAGAGTGGACCTAAGCAAGCTGCAG ::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ACCTAAAAATAAAGCACCTACTGCTGAAAAGAGAGAGAGTGGACCTAAGCAAGCTGCAG 4380 4390 4400 4410 4420 4430 160 170 180 190 200 210 Sequen TAAATGCTGCAGTTCAGAGGGTCCAGGTTCTTCCAGATGCTGATACTTTATTACATTTTG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM TAAATGCTGCAGTTCAGAGGGTCCAGGTTCTTCCAGATGCTGATACTTTATTACATTTTG 4440 4450 4460 4470 4480 4490 220 230 240 250 260 270 Sequen CCACGGAAAGTACTCCAGATGGATTTTCTTGTTCATCCAGCCTGAGTGCTCTGAGCCTCG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM CCACGGAAAGTACTCCAGATGGATTTTCTTGTTCATCCAGCCTGAGTGCTCTGAGCCTCG 4500 4510 4520 4530 4540 4550 280 290 300 310 320 330 Sequen ATGAGCCATTTATACAGAAAGATGTGGAATTAAGAATAATGCCTCCAGTTCAGGAAAATG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ATGAGCCATTTATACAGAAAGATGTGGAATTAAGAATAATGCCTCCAGTTCAGGAAAATG 4560 4570 4580 4590 4600 4610

340 350 360 370 380 390 Sequen ACAATGGGAATGAAACAGAATCAGAGCAGCCTAAAGAATCAAATGAAAACCAAGAGAAAG :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM ACAATGGGAATGAAACAGAATCAGAGCAGCCTAAAGAATCAAATGAAAACCAAGAGAAAG 4620 4630 4640 4650 4660 4670 400 410 420 430 440 450 Sequen AGGCAGAAAAAACTATTGATTCTGAAAAGGACCTATTAGATGATTCAGATGATGATGATA :::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM AGGCAGAAAAAACTATTGATTCTGAAAAGGACCTATTAGATGATTCAGATGATGATGATA 4680 4690 4700 4710 4720 4730 460 470 Sequen TTGAAATACTAGAAGAATGTATTATTTC :::::::::::::::::::::::::::: EM_HUM TTGAAATACTAGAAGAATGTATTATTTC 4740 4750 4760

Nhận xét: Không phát hiện đƣợc đột biến ở mẫu đối chứng số 3, độ tƣơng đồng về trình tự nucleotid so với trình tự trong genbank là 100%.

CHƢƠNG 4

BÀN LUẬN

Bệnh ung thƣ ngày càng có xu hƣớng tăng nhanh trong những thập niên gần đây không chỉ ở các nƣớc phát triển mà cả với các nƣớc đang phát triển. Hiện nay trên toàn cầu có khoảng 25 triệu ngƣời đang sống chung với bệnh ung thƣ, mỗi năm có khoảng 11 triệu trƣờng hợp mới mắc và khoảng 6 triệu ngƣời tử vong vì căn bệnh này. Tại Việt nam, ƣớc tính mỗi năm có khoảng 150.000 trƣờng hợp mới mắc và 75.000 ngƣời chết vì ung thƣ.

Tuy nhiên, bệnh ung thƣ không phải là vô phƣơng cứu chữa. 1/3 các loại ung thƣ có thể dự phòng đƣợc, 1/3 các loại ung thƣ có thể chữa khỏi nếu đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời và bằng các phƣơng pháp điều trị chúng ta có thể kéo dài thời gian sống, nâng cao chất lƣợng sống cho 1/3 bệnh nhân ung thƣ còn lại.

Những thành tựu đạt đƣợc trong nghiên cứu về bệnh ung thƣ đang tăng tiến rất nhanh bởi rất nhiều lý do:

i) Ung thƣ không chỉ là một loại bệnh mà là trên 200 bệnh khác

nhau, mỗi loại có nguyên nhân riêng, lịch sử tự nhiên, phƣơng pháp điều trị và đƣợc nghiên cứu một cách riêng biệt.

ii) Ở nhiều nƣớc, ung thƣ đã trở thành vấn đề phổ biến hơn và do

đó đã đƣợc chú ý nhiều hơn về mặt khoa học.

iii) Những tiến bộ trong các ngành khoa học cơ bản, đặc biệt là di

và sinh học tế bào trong ung thƣ. Với những hƣớng nghiên cứu mới này, chúng ta đã có những hiểu biết mới về sự khởi phát và phát triển của bệnh ung thƣ.

Ngoài việc cải thiện mạng lƣới khám và điều trị bệnh ung thƣ, việc tìm hiểu căn nguyên, cơ chế bệnh sinh và quá trình bệnh học giúp chúng ta can thiệp một cách chính xác và có hiệu quả. Cùng với các yếu tố nguy cơ gây ung thƣ khác nhƣ tia xạ, hóa chất, dinh dƣỡng, thuốc lá, …các yếu tố sinh học ngày càng đƣợc quan tâm nghiên cứu để tìm hiểu căn nguyên, cơ chế bệnh sinh của bệnh ung thƣ. Nghiên cứu của luận án là một phần trong định hƣớng nghiên cứu vai trò của đột biến gen trong cơ chế bệnh sinh của bệnh ung thƣ.

Ở Việt nam, ung thƣ đại trực tràng đứng thứ hai ở nam giới sau ung thƣ phổi, hàng thứ năm ở cả hai giới. Ƣớc tính khoảng 20-30% các ung thƣ đại trực tràng có tiền sử gia đình. Ung thƣ đại trực tràng thể di truyền đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố sinh học, gen, mối liên quan của chúng đến các kiểu hình tăng sinh đại trực tràng. Khoảng 3-4 % các trƣờng hợp ung thƣ đại trực tràng là bắt nguồn từ HNPCC (ung thƣ đại trực tràng thể không polyp di truyền) hoặc hội chứng Lynch. Khoảng 15% ung thƣ đại trực tràng do bệnh đa polyp tuyến gia đình (FAP), dƣới 15% do các bệnh khác gọi là đa polyp liên quan đến MUYH, hội chứng đa polyp, đa polyp tăng sản. Tuy ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 1% trong ung thƣ đại trực tràng nói chung nhƣng có ý nghĩa quan trọng vì đây là bệnh có khả năng di truyền cao. Do vậy, để tìm hiểu vai trò của đột biến gen và khả năng di truyền đột biến trong cơ chế bệnh sinh của bệnh ung thƣ đại trực tràng thể di truyền, các gia đình bệnh nhân ung thƣ ĐTT thể đa polyp tuyến gia đình đã đƣợc tập trung nghiên cứu trong luận án này.

Đột biến gen là những tổn thƣơng xảy ra sớm nhất trong quá trình tạo polyp và sinh ung thƣ, và dƣới tác dụng của cơ chế điều hoà gen của các phân tử nội bào hay sự tƣơng tác tế bào mà biểu hiện thành các thể bệnh khác nhau. Đột biến gen có thể đã tồn tại trong cơ thể ngƣời bệnh nhƣng cũng có thể mới phát sinh trong quá trình sống dƣới tác động của môi trƣờng, hoá chất độc hại. Dƣới tác dụng của các yếu tố thuận lợi thì các tác nhân gây đột biến đã đƣợc hoạt hoá và tác động trực tiếp lên gen đích để tạo ra các dạng đột biến khác nhau.

Đột biến gen APC từ lâu đã đƣợc xác định là một trong những nguyên nhân gây bệnh ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình. Groden và cộng sự (1991) đã chỉ ra rằng đột biến ở gen APC là một trong những nguyên nhân gây bệnh đa polyp tuyến gia đình và ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình [58]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình là bệnh lý di truyền. Tỷ lệ đột biến gen APC trong các gia đình bệnh nhân ĐTT thể FAP khá cao, chiếm 80-85% [46], [54]. Do vậy, việc xác định các đột biến ở gen

APC ở các thành viên của gia đình bệnh nhân góp phần theo dõi và phát hiện sớm các đối tƣợng có nguy cơ mắc bệnh, định hƣớng trong chẩn đoán và điều trị dự phòng nguy cơ tiến triển thành ung thƣ [78].

Theo Elizabeth H (2009), những ngƣời có liên hệ huyết thống bậc 1 (cha mẹ, anh chị em, con ruột) với một bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán có mắc bệnh ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình sẽ có nguy cơ bị polyp tuyến và ung thƣ đại trực tràng cao hơn so với dân số chung. Do đó, những thành viên trong gia đình bệnh nhân ung thƣ ĐTT thể FAP cần phải đƣợc tầm soát nguy cơ mắc bệnh nhƣ những ngƣời có nguy cơ cao [46].

Để tìm hiểu về các đột biến gen APC ở bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình, 15 gia đình bệnh nhân ung thƣ ĐTT thể FAP đã đƣợc giải trình tự gen APC để xác định đột biến trong nghiên cứu này. Exon 15 đƣợc tập trung nghiên cứu do exon này chiếm trên 75% chuỗi mã hóa của gen APC và là vùng xảy ra đột biến nhất [46].

Để áp dụng các kỹ thuật vào trong chẩn đoán các bệnh lý di truyền thì tách chiết DNA là khâu quan trọng nhất. Nếu các phân tử DNA đƣợc tách tốt, không đứt gãy, không bị tạp nhiễm thì các phản ứng tiếp theo mới có độ chính xác cao. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phƣơng pháp tách chiết DNA theo quy trình phenol/chloroform. Theo Adelli K, quy trình phenol/chloroform mất nhiều thời gian và công sức, tuy nhiên các phân tử DNA thu đƣợc có độ tinh sạch rất cao [20]. Điều này đƣợc khẳng định khi chúng tôi tiến hành đo độ tinh sạch của các phân tử DNA, tỷ lệ mật độ quang của các mẫu DNA ở bƣớc sóng 260/280 nm luôn nằm trong khoảng 1,8-1,9.

Sau khi thu đƣợc DNA có chất lƣợng tốt, chúng tôi sử dụng kỹ thuật PCR với các cặp mồi đặc hiệu thuộc exon 15 của gen APC. Mỗi cặp mồi sẽ khuếch đại một đoạn gen APC và kích thƣớc đoạn gen đƣợc khuếch

đại bởi cặp mồi tƣơng ứng đƣợc mô tả ở bảng 2.1.

Sản phẩm PCR có thể tích là 20 µL, chúng tôi tiến hành điện di 5 µL trên gel agarose 1,5 %, kết quả bệnh nhân sẽ đƣợc so sánh với mẫu đối chứng hoặc có thể so sánh với kích thƣớc đoạn DNA mà cặp mồi khuếch đại đƣợc theo lý thuyết. Để xác định đột biến gen APC ở đoạn gen đã đƣợc khuếch đại, giải trình tự gen đƣợc tiến hành để xác định kiểu và vị trí đột biến. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp đƣợc áp dụng. Ƣu điểm của kỹ thuật giải trình tự gen trực tiếp là có thể phát hiện

đƣợc các đột biến dị hợp tử một cách chính xác và loại đột biến này cũng chiếm một tỷ lệ nhất định trong các đột biến ở bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình.

Kỹ thuật giải trình tự trực tiếp đã xác định đƣợc tỷ lệ đột biến ở bệnh nhân đa polyp tuyến gia đình Trung Quốc là 64.3 % [71] cao hơn so với nghiên cứu của Đài loan (50%) [119], Hongkong (50%) [119] và các nghiên cứu khác [37], [82]. Tỷ lệ phát hiện này thấp hơn nghiên cứu Hy lạp (83%) [43] và Chile (87,5%) [43]. Sự khác biệt này có thể do kỹ thuật phát hiện khác nhau và cỡ mẫu khác nhau. Ngoài ra còn có một tỷ lệ nhỏ đột biến ở vùng nối hoặc promorter của gen chƣa đƣợc phát hiện hoặc đột biến của gen khác nhƣ gen MUYTH cũng có thể ảnh hƣởng tới tỷ lệ phát hiện đột biến của gen APC trong các nghiên cứu.

* Kết quả xác định đột biến gen APC ở các gia đình bệnh nhân ung

thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình

Vùng tập trung đột biến trên exon 15 của gen APC từ codon 649-1589 đƣợc giải trình tự và xác định đột biến, vì các nghiên cứu của các tác giả khác đều cho thấy phần lớn đột biến ở bệnh nhân đa polyp tuyến xảy ra tại vùng tập trung đột biến này [45], [49], [96]. Kết quả phân tích ở exon 15 của gen APC đã giúp xác định đột biến ở 19/22 bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình trong nghiên cứu này, điều này chứng tỏ bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình Việt nam cũng có những vùng đột biến trọng điểm tƣơng tự nhƣ các nghiên cứu nƣớc ngoài đã công bố. Tỷ lệ phát hiện đột biến trong nghiên cứu này cao hơn so với tỷ lệ đột biến ở một số nghiên cứu khác [43], [71], [119]. Điều này có thể do chúng tôi tập trung vào đối tƣợng là các bệnh nhân đa polyp

tuyến gia đình có kiểu hình điển hình và đã tiến triển thành ung thƣ; khác so với đối tƣợng nghiên cứu ở các nghiên cứu khác chỉ là các bệnh nhân đa polyp tuyến gia đình với các thể bệnh đa dạng bao gồm cả thể bệnh không điển hình, thể nhẹ. Hơn nữa, nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào exon 15 của gen APC khác với các tác giả khác nghiên cứu trên toàn bộ 15 exon của gen APC, điều này cũng có thể gây góp phần tạo nên sự khác biệt về kết quả đột biến của gen APC. Tuy nhiên việc nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hơn và giải trình tự xác định đột biến theo cả hai chiều xuôi và ngƣợc là cần thiết để khẳng định kết quả này.

Những đột biến dịch khung (framershift mutattion) do thêm nucleotid hoặc mất nucleotid, đột biến thay thế nucleotid (base substitutions) và các đột biến vô nghĩa (nonsense mutations) tạo nên mã kết thúc sớm ở vùng tập trung đột biến trên exon 15 của gen APC (từ codon 649-1598) ở 15 gia đình bệnh nhân ung thƣ ĐTT thể FAP đƣợc phát hiện nhờ giải trình tự DNA và phân tích trình tự các acid amin tƣơng ứng. Các đột biến này đều tạo ra mã kết thúc sớm làm protein APC bị cắt ngắn.

Sự giống nhau về vị trí đột biến và kiểu đột biến trên exon 15 của gen

APC giữa các thành viên trong cùng một gia đình gặp ở 14/15 gia đình (93%),

đột biến khác nhau trong cùng một gia đình gặp ở 1/15 gia đình (7%) trong đó đột biến thƣờng gặp là dịch khung do thêm hoặc mất nucleotid. Điều này có thể là do đột biến đƣợc truyền từ bố hoặc mẹ đã biểu hiện bệnh sang con nên có đột biến giống nhau nhƣng có đột biến mới phát sinh trong quá trình sống. Do vậy để có thể tìm hiểu sự khác biệt này, chúng tôi đã tiến hành xác định đột biến của gen APC trên tất cả các cặp mồi của exon 15 bao phủ vùng đột biến ở tất cả các thành viên trong cùng gia đình. Tuy chi phí tốn kém và mất nhiều thời gian nhƣng những kết quả đạt đƣợc cũng góp phần

giúp tìm hiểu về các dạng đột biến khác nhau trong cùng một gia đình bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng thể FAP.

Ở gia đình số 1, yếu tố di truyền của bệnh ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình thể hiện rất rõ (bố, hai anh trai và chị gái của bệnh nhân đều đã tử vong vì bệnh, bệnh nhân và con bệnh nhân đều đã biểu hiện bệnh ung thƣ ĐTT thể FAP). Hai mẹ con bệnh nhân đều mang gen APC đột biến giống nhau (hình 3.3 và 3.4).

Phân tích phả hệ gia đình số 7 cho thấy bệnh nhân có bố, anh trai mắc bệnh ung thƣ đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình. Điều này cho thấy yếu tố di truyền thể hiện rõ trong gia đình này. Con bệnh nhân (II.1) có mang gen đột biến mất 1 nucleotid c.3407Adel gây đột biến dịch khung và tạo mã kết thúc (X) ở vị trí 1125 (p.Val125X) giống bệnh nhân mặc dù chƣa biểu hiện bệnh (Hình 3.5).

Đột biến thêm 1 nucleotid c.4463Ains ở codon 1460 của gia đình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đột biến của gen APC ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng thể đa polyp tuyến gia đình (Trang 108 - 163)