Bài học kinh nghiệm cho Chi nhánh

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 74)

Từ những kinh nghiệm huy độ ng vốn được nêu ở mục 1.4.1 và 1.4.2 Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh P húc có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây:

- Hình thức huy động vốn phải đa dạng, phù hợp với từng đối tượng, nhằm khai thác tốt nhất mọi nguồn lực tiềm tàng trong dân cư.

- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, đáp ứng nhanh nhạy nhu cầu của thị trường. Việc mở rộ ng huy động vốn đều phải dựa vào nền tảng tăng cường

sửa dụng công nghệ, hiện đại hóa hoạt động của Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc.

- Tăng cường liên kết với các tổ chức, các bên liên quan khác như các Ngân hàng trong ngành, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, hàng không, điện tử viễn thông, khu du lịch, vui chơi giải trí ... Nhằm nâng cao danh tiếng của Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh P húc; mở rộ ng đối tượng khách hàng, phát triển nghiệp vụ thanh toán, tăng vốn huy độ ng trên tài khoản

tiền gửi của khách hàng.

- Hoàn thiện và phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng nhằm tạo sự thoải mái cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của Agribank

Ket luận chương 1

Chương 1 đã đưa ra những lý luận cơ bản về huy động vốn tại các NHTM bao gồm cơ cấu vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại, các hình thức huy độ ng vốn, đưa ra các chỉ tiêu định tính, định lượng để đánh giá huy độ ng vốn tại NHTM. Đồng thời chương 1 cũng chỉ ra 7 yếu tố ảnh hưởng đến huy độ ng vốn tại NHTM. Qua đó, trang bị những kiến thức cơ bản, những lý luận chung giúp cho việc nhìn nhận và đánh giá một cách đầy đủ, chính xác về thực trạng huy độ ng vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc ở chương 2. Đồng thời tạo tiền đề cho việc đề xuất những giải pháp phù hợp, mang tính khả thi cao, góp phần tăng cường huy độ ng vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc, đảm bảo cho ngân hàng kinh doanh ổn định, phát triển bền vững.

CHƯƠNG 2 : THựC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆ P VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆ T NAM - CHI NHÁNH HUYỆ N TAM DƯƠNG, VĨNH PHÚC

2.1. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Na m - Chi nhánh huyện T am Dương, Vĩnh Phúc

2.1.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Na m - C h i nhánh huyện T a m Dương, Vĩnh Phúc

Ngày 26/03/1988 cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước. Nền kinh tế chuyển đổi từ bao cấp sang cơ chế thị trường. Nắm bắt được sự chuyển đổi đó và cũng để mở rông thêm mạng lưới hoạt độ ng của mình Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Vĩnh Phú (cũ) được phép của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam đã thành lập nên Phòng Giao dịch Tam Dương, trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Phú, với mục đích là phục vụ Nhân dân huyện Tam Dương.

Về cơ cấu tổ chức khi mới thành lập gồm: Một trưởng phòng Giao dịch phụ trách chung, một phó phòng, một tổ tín dụng, một tổ kế toán.

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc là đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh V nh húc, có nhiệm v trực tiếp kinh doanh trên địa bàn huyện Tam D ương. Tiềm năng phát triển của kinh tế của huyện Tam Dương và nhu cầu vay cá nhân tại đây rất lớn. Hoạt độ ng kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc là huy độ ng các nguồn vốn để đầu tư phát triển trở lại cho nền kinh tế của địa phương. Lĩnh vực cho vay chủ yếu là

Chỉ tiêu

Năm 2018 Năm 2 0 1

9

Năm 2020 T O c đ ộ tăng

trưởng bình quân

D o anh S O cho vay 1.412,03 1.703,01 2.151,77 23,48%

Doanh SO thu nợ 1.298,61 1.554,54 1.958,84 22,86%

To ng dư nợ 1.050,33 1.198,80 1.391,72 15,11%

tín dụng cá nhân; Lợi nhuận mang lại từ lĩnh vực tín dụng cá nhân chiếm đa số tổng lợi nhuận của chi nhánh. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cá nhân của Chi nhánh còn nhiều tiềm năng cần khai thác.

Để mở rộ ng và nâng cao chất lượng cho vay, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc đã luôn triển khai kịp thời và thực hiện nhất quán các văn bản mới như: Các Nghị định, Thông tư của Chính phủ, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

Với những cố gắng không ngừng đó sau gần 2 0 năm hoạt động, Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựu lớn, góp phần phát triển kinh tế - xã hộ i của địa phương.

Hình 2. 1 Cơ cấu tổ chức của

Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc

(Nguồn: Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

2.1.2. Khái quát kết quả hoạt đ ộ ng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Na m - C h i nhánh huyện T a m Dương, Vĩnh Phúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh P húc hoạt độ ng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ. Cũng giống như bao tổ chức khác mục tiêu lợi nhuận luôn đựơc ngân hàng quan tâm. Tuy nhiên trong những năm qua mặt dù gặp không ít khó khăn nhưng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng đã đạt được những kết quả khả quan doanh số cho vay không ngừng gia tăng qua các năm.

Trong giai đoạn 2018 - 2020, hoạt độ ng cho vay và thu nợ tại Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, cụ thể được trình bày trong bảng 2.1.

Bảng 2.1: Diễn biến quy mô cho vay 2018 - 2020

To ng thu nhập 105,399 143,070

To ng chi phí 68,064 83,507 99,423

Lợi nhuận trước

thuế 37,335 39,730 43,637

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2018 - 2020 của Agri bank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Về doanh số cho vay: Năm 2020 doanh số cho vay đạt 2.151,77 tỷ đồng, tăng thêm 739,74 tỷ đồng so với năm 2018, tốc độ tăng bình quân đạt 23,48%/năm

về doanh số thu nợ: năm 2020 doanh số thu nợ đạt 1.958,84 tỷ đồng, tăng thêm 660,23 tỷ đồng so với năm 2018 , tốc độ tăng b ình quân mỗi năm đạt 22,86%.

về tổng dư nợ: Năm 2018, tổng dư nợ Chi nhánh đạt 1.050,33 tỷ đồng, đến năm 2020 tổng dư nợ tăng thêm 341,39 tỷ đồng đạt 1.391,72 tỷ đồng, trung bình mỗi năm tăng thêm 15,11%.

Bảng 2.2 : Ket q uả hoạt độ ng kinh do anh các n ă m 2018 - 2020

Giá trị Giá trị Tăng giảm so với năm 2018 Giá trị Tăng giảm so với năm Nguồn vốn huy đ ộ ng 1.049,0 0 1.278,00 21,83% 1.546,00 % 20,97 Vốn vay ngân hàng cấp trên 0 5,9 0 -100% 0 0 To ng vố n 1.054,9 0 1.278,00 21,83% 1.546,00 20,97%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2018 - 2020 của Agri bank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Giai đoạn 2018 - 2020, tổng thu nhập của Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc tăng đều qua các năm, cụ thể:

- Về tổng thu nhập: Năm 2020 tổng thu nhập đạt 143,070 tỷ đồng, tăng 37,671 tỷ đồng so với năm 2018, tăng 19,33 tỷ đồng so với năm 2019. Trung b ình mỗi năm tổng thu nhập tăng 16,13%.

- Về tổng chi phí: Trong giai đoạn này, tổng chi phí cũng tăng khá nhanh. Năm 2018 tổng chi phí 68,064 tỷ đồng, đến năm 2020 tổng chi phí tăng thêm 31,359 tỷ đồng đạt 99,432 tỷ đồng.

- Về lợi nhuận: Tổng thu nhập và chi phí của Chi nhánh đều tăng lên trong cả giai đoạn, tuy tổng thu nhập có tốc độ tăng nhanh hơn, do đó lợi nhuận của Chi nhánh cũng ngày m t tăng cao. Năm 2 1 lợi nhuận Chi

nhánh đạt 37,335 tỷ đồng, đến năm 2020 lợi nhuận chi nhanh đã tăng lên 43,638 tỷ đồng, trung bình mỗi năm tăng 19,0 7%

2.2. Thực trạng huy độ ng vố n tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Na m - C h i nhánh huyện T a m Dương, Vĩnh Phúc 2.2.1. Tình hình tăng trưởng nguồn vố n v à ch i p h í huy độ ng v ố n

2.2.1.1 Tình hình tăng trưởng nguồn vốn

Từ bảng số liệu 2.2 và biểu đồ 2.1 ta thấy, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua các năm với tốc độ tăng bình quân trên 20% một năm. Cụ thể: Tổng nguồn vốn năm 2018 là 1.054 tỷ đồng, trong đó vốn huy độ ng là 1.049 tỷ đồng, vốn vay ngân hàng cấp trên là 5,9 tỷ đồng. Sang đến năm 2019, Chi nhánh chỉ huy độ ng vốn mà không cần vay vốn ngân hàng cấp trên, tỷ lệ huy độ ng vốn tăng 21, 85%, số vốn huy độ ng tại Chi nhánh đạt 1.278 tỷ đồng. Năm 2020 nguồn vốn huy độ ng lại tiếp tục tăng thêm 20,97% so với năm 2 019 và đạt 1.546 tỷ đồng, Chi nhánh tiếp tục không cần vay thêm vốn của ngân hàng cấp trên.

B ảng 2 .3 : Ket q uả huy đ ộ ng vố n tạ i Agri bank Chi nhánh huyện Tam D ương, Vĩnh Phúc gi a i đ oạn 2018 - 2020

ĩ Tổng chi phí trả lãi 43,9

0 8 57,4 7 70,4

2 Tổng chi phí liên quan HĐV 45,5

0 59,5 0 73,0 0 3 Tổng vốn huy động ĩ.049,00 ĩ.278,00 ĩ.546,00

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2018 - 2020 của Agri bank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

B í ểu đ ồ 2.1 Tình hình tă ng trưởng nguồn vố n tạ i Agr i ba nk Chi nhánh huyện Ta m D ương, Vĩnh Phúc gi a i đoạn 201 8 - 2020

Đơn vị: Tỷ đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2018 - 2020 của Agri bank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Kết quả phân tích ở trên cho thấy, tình hình nguồn vốn của Agribank Chi nhánh huyện Tam D ương, Vĩnh Phúc đang tăng trưởng tốt, hoạt độ ng huy độ ng vốn đạt hiệu quả tương đối tốt, trong hai năm gần đây Chi nhánh không cần huy động thêm vốn từ ngân hàng cấp trên. Kết quả này đã góp phần

không nhỏ vào việc mở rộ ng hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận cũng như thị phần hoạt độ ng của ngân hàng.

2.2.1.2 Chi phí huy động vốn

B ảng 2.4: Chi P hí huy đ ộ ng vố n tạ i Agri ba nk Chi nhánh huyện Ta m D ương, Vĩnh Phúc gia i đ oạn 201 8 - 2020

(%) (%) 2018năm (%) 2019năm

C ơ cấu theo S ản P hẩm

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh oanh các năm 201 - 2020 của gri ank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)

Chi phí huy động vốn trong một số năm gần đây có xu hướng tăng nguyên nhân là do ngân hàng huy độ ng được một lượng vốn lớn từ tiền nhàn rỗi của dân cư. Bên cạnh đó, trong các năm gần đây, Agribank đã tiến hành tăng lãi suất huy động vốn do cuộ c đua tăng lãi suất của các ngân hàng Việt Nam, để đảm bảo khả năng cạnh tranh thu hút khách hàng, cũng làm cho chi phí huy đ ng vốn tăng lên.

Chi phí trả lãi là tăng là điều tất yếu khi quy mô tín dụng tăng. Tuy nhiên, chi phí trả lãi ảnh hưởng bởi lãi suất huy động được quyết định bởi Agribank trụ sở chính nên tính hiệu quả của hoạt động huy độ ng vốn của Chi nhánh được thể hiện qua chi phí liên quan đến hoạt động huy động vốn. Chi phí này là phần Chi nhánh phải bỏ ra thêm một phần ngoài chi phí ngoài trả lãi là những chi phí như: chi quản lý chung, chi phí bảo hiểm tiền gửi, dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán, chi phí xuất bản tài liệu, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi ... Qua đó, ta có thể thấy rằng trong chi phí huy độ ng vốn thực tế của Chi nhánh thì chi phí huy động ngoài trả lãi chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân là trong những năm gần đây, để cạnh tranh với các NHTM được mở ra nhiều tại huyện Tam Dương và các vùng lân cận, Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc phải đưa ra nhiều chương trình để thu hút khách hàng nhằm cạnh tranh với các Ngân hàng khác

2.2.2 Tình hình b iến độ ng từng loại vố n huy độ ng

Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn tại Agribank Chi nhánh huyện Tam Dương Giai đoạn 2018 - 2020

1 TG có kì hạn 992,0 0 94,5 7 1216,6 0 95,2 0 22,64% 1464,00 94,7 0 20,34% 2

C ơ cấu theo tiền tệ

N ộ i tệ 01046, 7 99, 01274,0 9 99,6 21,80% 1532,00 9 99,0 20,25% Ngoại tệ quy đồi 3,0 0 0,2 9 4,0 0 0,3 1 33,33% 14,0 0,9 1 250 % 3 C ơ cấu theo kì hạn Không kì hạn 57,0 0 5,4 3 61,0 0 4,7 7 7,02 % 93,0 0 6,0 2 52,46% <12 tháng 481,0 0 45,8 5 535,0 0 41,8 6 11,23% 604,00 39,0 7 12,9 0 >12 tháng 511,0 0 48,7 1 682,0 0 53,3 6 33,46% 849,00 54,9 2 24,49% 4

C ơ cấu theo đố i tượng khách h àng

TG các tầng lớp dân cư 998,6 0 95,2 0 01217,7 95,2 8 21,94% 1466,00 3 94,8 20,39% TG các TCKT-XH 0 50,0 7 4,7 0 60,0 9 4,6 20,00% 80.0 0 7 5,1 33,33% Tiền gửi các TCTD khác 0,4 0 0,0 4 0,3 0 0,0 2 -25% 0 0,0 0 -100% Tổng 01049, 0 10 01078,0 100 21,83% 1546,00 100 20,25%

Cơ cấu huy động vốn theo sản phẩm: Hiện nay, Agribank chưa phát hành giấy tờ có giá nên nguồn huy độ ng đều đến từ nguồn tiền tiết kiệm nhàn rỗi. Nguồn tiền gửi có kì hạn chiếm tỷ lệ tương đối cao (94,57% vào năm 2018, và chiếm 94,70% vào năm 2020) trong khi đó nguồn tiền gửi thanh toán lại có tỷ lệ tương đối thấp, chỉ chiếm khoảng 5% trong cả giai đoạn.

Biểu đ ồ 2 .2 : C ơ cấu huy đ ộ ng vố n theo sản phẩ m gi ai đ oạn 2018 - 2020

Nguyên nhân của sự chênh lệch tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi thanh toán đó là do khu vực huyện Tam D ương là khu vực nông thôn, sau mỗi vụ mùa khách hàng có khoản vốn dư thừa đa phần có nhu cầu gửi tiền có kì hạn, rất ít nhu cầu tiền gửi thanh toán.

Cơ cấu huy động vốn theo tiền tệ: Dựa vào số liệu thống thể dễ dàng thấy được trên tỷ trọng huy độ ng vốn nộ i tệ luôn chiếm tới 90% tổng nguồn vốn huy độ ng tỷ trọng huy độ ng vốn ngoại tệ vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp nhưng đang có sự tăng trường tốt trong toàn giai đoạn, vốn ngoại tệ quy đổi năm 2 018 đạt 3 tỷ đồng (chiếm 0,29%), sang năm 2020 nguồn vốn ngoại tệ quy đổi tăng lên 14 tỷ đồng (chiếm 0,91%) tổng nguồn vốn huy độ ng.

Nguyên nhân của sự chênh lệch tỷ lệ này đó là do trên địa bàn huyện Tam Dương chỉ mới xuất hiện những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài vài năm trở lại đây và vẫn chưa có nhiều doanh nghiệp hoạt độ ng xuất nhập khẩu, nên dễ hiểu việc tỷ trọng nguồn vốn huy động nộ i tệ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy độ ng của Chi nhánh. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, nguồn vốn huy động ngoại tệ có xu hướng tăng nhanh, năm 2019 tăng 33,33% so với năm 2018, năm 2020 tăng 25% so với năm 2019, đây là m t tín hiệu tốt trong chuyển dịch cơ cấu huy đ ng vốn theo tiền tệ.

Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn: Nguồn vốn huy động kì hạn trên 12 tháng có tỷ trọng cao nhất, và luôn có xu hướng tăng trong toàn giai đoạn, cụ thể năm 2 018 nguồn vốn huy độ ng kì hạn trên 12 tháng chiếm 4 8,71%, đến năm 2 019 tăng lên 53,36% và năm 2020 tăng lên 54,92%. Nguồn vốn huy độ ng kì hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy độ ng, tuy nhiên có dấu hiệu giảm dần trong toàn giai đoạn. Cụ thể năm 2 018 nguồn vốn huy độ ng kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm 45,95%, đến năm 2 019 giảm còn 41,8 6%, sang đến năm 2020 tỷ trọng nguồn vốn huy động dưới 12

tháng giảm còn 39,07%, trung bình mỗi năm giảm 7,69%. Bên cạnh đó, tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng thấp nhất, năm 2020 đạt tỷ trọng cao nhất và đạt 6,02% tổng nguồn vốn huy độ ng vào năm 2020

Biểu đ ồ 2.4 : C ơ cấu huy đ ộ ng vố n theo kỳ hạn gi a i đoạn 2018 - 2020

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 74)