l.3 .Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lýchi tiêu công
2.2. Thực trạng quản lýchi tiêu công tại KBNN thành phố Bắc Ninh
2.2.2.2. Quản lýchi thường xuyên
a)Quy trình chi thường xuyên
Chi thường xuyên mang tính chất là các khoản chi cho tiêu dùng xã hội, chi thường xuyên đã gắn liền với chức năng quản lý xã hội của Nhà nước. Bao gồm các khoản chi đa dạng, chi thường xuyên có phạm vi tác động khá rộng chứa đựng nhiều mục tiêu khác nhau; từ giải quyết chế độ xã hội đến chi sự nghiệp phát triển kinh tế. Với ý nghĩa đó, chi thường xuyên chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng chi NSNN của thành phố Bắc Ninh.
Quản lý chi thường xuyên tại KBNN thành phố Bắc Ninh luôn tuân thủ theo chu trình quản lý NSNN do Nhà nước quy định, cụ thể:
> Điều kiện chi trả thanh toán
KBNN Bắc Ninh chỉ thực hiện chi trả thanh toán các khoản chi tiêu cơng khi có đủ các điều kiện như:
- Đã có trong dự tốn chi NSNN được giao, trừ một số trường hợp cá biệt cụ thể; - Đúng chế độ, tiêu chuấn, định mức chi NSNN do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định;
- Đã được cơ quan Tài chính hoặc thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN hoặc người được uỷ quyền quyết định chi;
- Có đủ hồ sơ, chứng từ thanh tốn. Ngồi dự toán năm được giao (gửi một lần vào đầu năm), nhu cầu chi quý đã gửi KBNN (1 lần vào cuối quý trước), tuỳ theo tính chất từng khoản chi, cần có thêm một số hồ sơ, chứng từ thanh tốn khác.
> Hình thức chi trả thanh tốn
*Chi trả, thanh toán theo dự toán từ KBNN
- Đối tượng: các khoản chi thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan, đơn vị, các cơ quan hành chính Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, chính trị - xã hội - nghề nghiệp được NSNN hỗ trợ kinh phí thường xuyên, các tổng công ty Nhà nước được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của Pháp luật.
- Quy trình chi trả, thanh tốn:
Căn cứ vào nhu cầu chi quý đã đăng ký với KBNN và theo yêu cầu nhiệm vụ chi, thủ trưởng đơn vị sử dụng NSNN lập giấy rút dự toán NSNN kèm theo các hồ sơ thanh toán gửi KBNN nơi giao dịch để làm căn cứ kiểm soát, thanh toán. Trường hợp phát sinh các khoản cho cần thiết cấp bách trong phạm vi dự toán NSNN năm được giao, nhưng vượt quá nhu cầu chi quý đơn vị đã gửi KBNN thì KBNN vẫn chi, song phải báo cáo kịp thời cho cơ quan Tài chính đồng cấp để chủ động cân đối nguồn vốn.
KBNN kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ thanh toán của đơn vị sử dụng NSNN, nếu đủ điều kiện theo quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho người hưởng lương, trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc thanh toán qua đơn vị sử dụng NSNN.
Khi thực hiện chi trả, thanh toán theo dự toán từ KBNN, KBNN thực hiện chi cho đơn vị sử dụng NSNN theo đúng các mục chi thực tế trong phạm vi các nhóm mục đã được giao trong dự toán NSNN. Riêng nhóm mục chi khác trong dự toán NSNN được phép thanh toán để chi cho tất cả các nhóm mục, song phải hạch toán theo đúng mục thực chi.
- Đối tượng: gồm chi cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội khơng có quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ, chi bổ sung từ NSNN cấp trên cho NSNN cấp dưới và một số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan Tài chính.
- Trách nhiệm của cơ quan Tài chính, KBNN:
Cơ quan Tài chính chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm sốt các nội dung, tính chất của từng khoản chi, đảm bảo các điều kiện cấp phát NSNN theo chế độ quy định.
KBNN thực hiện xuất quỹ NSNN và thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN theo nội dung đã ghi trong lệnh chi tiền của cơ quan Tài chính.
> Kiểm sốt thanh tốn chi NSNN
Hồ sơ thanh toán: khi có nhu cầu chi, ngoài các hồ sơ gửi KBNN một lần, đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN nơi giao dịch các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh tốn có liên quan như:
- Giấy rút dự toán NSNN;
- Các hồ sơ khác phù hợp với tính chất từng quản chi đã quy định. KBNN tiến hành kiểm soát hồ sơ của đơn vị, bao gồm:
- Kiểm soát, đối chiếu các khoản chi so với dự toán NSNN, đảm bảo các khoản chi phải có trong dự toán NSNN được cấp có thấm quyền phân bổ và nhu cầu chi quý đã đăng ký với KBNN;
- Kiểm tra, kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy định đối với từng khoản chi;
- Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, đảm bảo đúng chế độ, tiêu chuấn, định mức chi NSNN do cơ quan Nhà nước có thấm quyền quy định.
Đối với các khoản chi chưa có chế độ, tiêu chuấn, định mức chi NSNN, KBNN cần căn cứ vào dự toán NSNN đã được cơ quan Nhà nước có thấm quyền phân bổ để kiểm soát và thanh toán cho đơn vị.
Sau khi kiểm soát hồ sơ, chứng từ của đơn vị KSC tiến hành chi trả cho các đơn vị sử dụng NSNN, cụ thể:
- Đối với trường hợp đảm bảo đầy đủ các điều kiện chi theo quy định, KBNN làm thủ tục chi trả, thanh toán cho đơn vị sử dụng NSNN;
- Đối với trường hợp chưa đủ các điều kiện chi theo quy định, KBNN làm thủ tục tạm ứng cho đơn vị sử dụng NSNN theo quy định;
- Đối với trường hợp không đủ điều kiện chi, KBNN được phép từ chối chi trả, thanh toán.
> Phương thức chi trả thanh toán
Việc chi trả, thanh toán được thực hiện dưới hai hình thức là cấp tạm ứng và cấp thanh toán.
* Cấp tạm ứng
Đối tượng cấp tạm ứng là chi hành chính, chi mua sắm tài sản,sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiên cấp phát, thanh toán trực tiếp hoặc tạm ứng theo hợp đồng.
Mức cấp tạm ứng tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản chi theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN và phù hợp với tiến độ thực hiện. Mức cấp tạm ứng tối đa khơng vượt q các nhóm mục chi trong dự tốn NSNN được phân bổ.
Trình tự, thủ tục tạm ứng: Đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu liên quan đến từng khoản chi theo quy định kèm theo giấy rút dự toán NSNN. KBNN tiến hành kiểm tra, kiểm soát các hồ sơ, nếu đủ điều kiện theo quy định thì cấp tạm ứng cho đơn vị.
Thanh tốn tạm ứng: khi thanh tốn, đơn vị sử dụng NSNN có trách nhiệm gửi đến KBNN giấy đề nghị thanh toán tạm ứng kèm theo các hồ sơ, chứng từ liên quan.
Trường hợp số đề nghị thanh toán lớn hơn số đã tạm ứng, KBNN làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán số đã tạm ứng và yêu cầu đơn vị lập giấy rút dự toán NSNN để cấp thanh toán bổ sung số lớn hơn khoản đã tạm ứng.
Trường hợp khoản đề nghị thanh toán nhỏ hơn số đã cấp tạm ứng, căn cứ giấy đề nghị thanh toán tạm ứng của đơn vị, KBNN làm thủ tục chuyển từ cấp tạm ứng sang cấp phát thanh toán bằng số đề nghị thanh toán.
* Cấp thanh toán
Đối tượng cấp thanh toán bao gồm lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh tốn trực tiếp, các khoản tạm ứng đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán tạm ứng.
Mức cấp thanh toán căn cứ vào hồ sơ, chứng từ chi NSNN theo đề nghị của đơn vị sử dụng NSNN. Mức cấp thanh tốn tối đa trong q, năm khơng được vượt quá nhu cầu chi quý và dự toán NSNN năm được cơ quan Nhà nước có tham quyền phân bổ.
Trình tự, thủ tục cấp thanh toán: khi có nhu cầu, đơn vị sử dụng NSNN gửi KBNN các hồ sơ, tài liệu, chứng từ thanh tốn có liên quan theo quy định. KBNN kiểm tra, kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ, chứng từ; đối chiều với dự toán NSNN được duyệt, nếu đủ điều kiện quy định thì thực hiện thanh toán trực tiếp cho các đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ hoặc chi trả qua đơn vị sử dụng ngân sách.
b)Thực trạng quản lý chi thường xuyên tại KBNN thành phố Bắc Ninh
Thực tế tại tỉnh Bắc Ninh nói chung và thành phố Bắc Ninh nói riêng hiện đang áp dụng các quy định về quản lý tài chính như: Nghị định 117/2013/NĐ - CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ quy định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ - CP CỦA Chính phủ về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước và Nghị định số 16/2015/NĐ - CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về việc quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
Các Nghị định trên mở đường cho việc áp dụng quản lý NSNN theo kết quả đầu ra.Tuy nhiên, trên thực tế ở Bắc Ninh, phương thức quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra được áp dụng chưa phổ biến, vì đây là phương thức quản lý gắn liền với nền kinh tế thị trường, mới mẻ ngay cả với các nước phát triển và chỉ có thể áp dụng ở các nước, địa phương có trình độ quản lý cao, thông tin đầy đủ, minh bạch, cơ sở hạ tầng tin học, cùng với các phương tiện hỗ trợ kỹ thuật và hệ thống chính sách đồng bộ. Các yếu tố đó là cơ sở để xác định kết quả đầu ra cụ thể, có đo lường về số lượng, thời gian, chi phí... Điều đó cho phép đánh giá hiệu quả sử dụng ngân sách, lựa chọn phương án tối ưu, coi lĩnh vực cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng bình đẳng như đối với hàng hóa tư nhân. Có thể nói đây là yêu cầu và xu hướng tất yếu cần hướng tới của đất nước có nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, hiện nay ở Bắc Ninh còn thiếu những điều kiện để có thể áp dụng phương thức mới đó. Bởi, muốn thực hiện quản lý dịch vụ công theo kết quả đầu
F- ra, cần phải có thời gian để chuấn bị những yếu tố cần thiết, và nhất là phải cóCác chỉ tiêu
những giải pháp thíchhợp chuyển dần từng bước. Thực trạng này đã và đang được khắc phục dần bằng cách khoán biên chế hành chính và giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách tại Nghị định số 131 và Nghị định số 44 của Chính phủ ban hành năm 2009 và 2010. Ớ Bắc Ninh việc thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước (Nghị định số 117) và quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định 16) ở các đơn vị cấp tỉnh về cơ bản là tốt (cấp ngân sách xã chưa thực hiện được). Các đơn vị được tự chủ biên chế và khoán chi. Thông qua việc giao dự toán đầu năm, UBND tỉnh giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ quan quản lý hành chính trực thuộc và các đơn vị sự nghiệp.
Nhìn vào bảng 2.1 trang 56 ta có thể thấy chi thường xuyên của thành phố Bắc Ninh tăng đều qua các năm từ 2012 - 2016. Có nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân khách quan do thay đổi chính sách tiền lương cho cán bộ cơng chức của Chính phủ, tăng chế độ trợ cấp cho các đối tượng bảo trợ xã hội, chế độ phụ cấp đối với cán bộ không chuyên trách cấp xã, thôn... Nguyên nhân chủ quan dẫn đến tăng chi ngân sách đặc biệt tăng chi trong lĩnh vực quản lý hành chính. Đó là do cơng tác lập dự toán chi chưa sát với tình hình thực tế của địa phương, chưa nắm bắt được hết các nhiệm vụ chi phải thực hiện trong năm dẫn đến bố trí khơng đồng đều phải điều chỉnh dự toán chi giữa các ngành. Có một nguyên nhân khác nữa làm tăng chi ngân sách đó là tăng chi từ tăng thu ngân sách để cân đối chi thường xuyên.
> Đối với quản lý chi sự nghiệp giáo dục đào tạo
Hệ thống giáo dục Bắc Ninh những năm 2012 - 2016 cho thấy, ngân sách vốn đã nhỏ bé lại dàn trải từ các trường mầm non đến trường Đại học. Tỷ trọng khoản chi này đạt mức khá cao so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nước và cao hơn nhiều so với mức bình quân chung của cả nước, khoảng trên 50% trong tổng số chi thường xuyên của NSNN. Tuy nhiên nếu xét về mặt tương đối thì khoản chi ngân sách cho giáo dục tỉnh Bắc Ninh chưa nhiều, mức độ chi cho sự
nghiệp giáo dục có tăng nhưng khơng nhiều trong giai đoạn hiện nay. Giai đoạn 2012 - 2016, tỷ trọng khoản chi này chiếm bình quân 27,15%/chi NSNN thành phố và 61,08%/chi thường xuyên; giai đoạn 2012 - 2016 tăng lên 6,19%/chi NSNN; và 8,5%/chi thường xuyên.
3 Chi sự nghiệp GDĐT 110.885 152.921 182.978 228.665 267.173
II Cơ cấu chi GDĐT
F- Tỷ lệ chi NS GDĐT
chiếm trong tổng chi thường xuyên
55,98 61,25 64,5 62,93 60,74
2 Tỷ lệ chi NS GDĐT
chiếm trong tổng chi NS thành phố
Với chủ trương tăng quyền tự chủ cùng với sự phát triển về quy mô và tỷ trọng chi sự nghiệp giáo dục đào tạo trong thời gian qua đã góp phần đem lại một số thành tựu nhất định trong hệ thống giáo dục đào tạo của tỉnh, cụ thể là:
- Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt là tại các trường phổ thông.
- Đời sống của giáo viên được quan tâm hơn qua các bước cải cách chế độ tiền lương; đặc biệt địa phương đã thực hiện chính sách đãi ngộ cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục,...
- Hồn thành chương trình xóa mù chữ theo đúng mục tiêu Nghị quyết Trung ương 2 đề ra đồng thời đang thực hiện triển khai chương trình phổ cập tiểu học trong cả nước; chương trình du học bằng nguồn vốn ngân sách...
Mặc dù có những chuyển biến tích cực và đóng góp nhất định cho việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong thời gian qua, tuy nhiên thực trạng quản lý chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo hiện đang tồn tại một số vấn đề cần giải quyết, cụ thể:
Thứ nhất, phân bổ ngân sách cho giáo dục - đào tạo chưa hợp lý.
Hiện nay, định mức phân bổ ngân sách cho giáo dục được căn cứ theo dân số nhằm mục đích tạo sự công bằng về nhịp độ phát triển giữa các huyện, xã, ngoài ra các định mức khác cũng được vận dụng như tỷ lệ học sinh/giáo viên, tỷ lệ chi lương và ngồi lương. Có thể nói cách phân bổ ngân sách cho giáo dục theo yêu cầu chi tiêu căn cứ trên dân số hiện nay có ưu điểm là đơn giản cho việc tính tốn và phân bổ. Tuy nhiên, cơ chế phân bổ như trên hiện đang phát sinh những hạn chế đó là:
-Định mức phân bổ căn cứ theo dân số là một chỉ tiêu mang tính ước lượng khó chính xác vì tình trạng di dân ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay là khá phổ biến, từ đó tạo ra sự thiếu minh bạch trong quá trình phân bổ.
-Khơng kích thích được địa phương quản lý số lượng người đi học một cáchhiệu quả bởi lẽ trường hợp số lượng trẻ em trong độ tuổi đến trường của địa phương có tăng lên hay giảm đi thì cũng không ảnh hưởng đến nguồn tài chính đã được phân bổ.
-Hệ thống phân bổ hiện nay chỉ mới dừng lại ở việc phân bổ nguồn tài chính mà chưa đặt ra yêu cầu phải cung cấp một số lượng hàng hóa dịch vụ cơng "là bao