2.1. Tổng quan về Ngân hàngTMCP Quân Đội Chi nhánh Hai Bà Trung
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàngTMCP Quân Đội Chi nhánh
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánhHai Bà Trưng Hai Bà Trưng
Ngân hàng TMCP Quân Đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, hay viết tắt là ngân hàng TMCP Quân đội hoặc MB, là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam. Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) được thành lập năm 1994 với mục tiêu ban đầu là đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chính cho các Doanh nghiệp Quân đội. Trải qua hơn 25 năm hoạt động, MB ngày càng phát triển lớn mạnh. Với số vốn điều lệ khi thành lập chỉ có 20 tỷ đồng, sau nhiều lần tăng vốn hiện nay vốn điều lệ của MB là 21,604 tỷ đồng. Tính tới 31/12/2018, hệ thống mạng lưới MB phủ rộng khắp cả nước, bao gồm 01 Trụ sở chính và 299 điểm giao dịch được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp phép hoạt động, với hơn 10,000 cán bộ nhân viên.
Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng thành lập ngày 02/04/2007, với loại hình pháp lý là chi nhánh, có con dấu có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động theo qui định của Ngân hàng nhà nước.
- Địa chỉ: Tầng 1, Tòa nhà TTTM Chợ Mơ, 459 Phố Bạch Mai, Phường Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Loại hình đơn vị: Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng (gọi tắt là chi nhánh Hai Bà Trưng) có loại hình pháp lý là chi nhánh, trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân Đội, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một Ngân hàng hiện đại, có uy tín trong và ngoài nước.
2.1.2. Một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội — Chi nhánh Hai Bà Trưng
2.1.2.1. Kết quả huy động vốn
Bảng 2.1. Tình hình hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2016 - nay
huy động 0 I. Theo kỳ hạn 1. Không kỳ hạn 819.82 20.64 914.44 21. 7 968.78 22.23 868.25 22.28 2. Ngắn hạn 2,904.33 73.12 3,014.70 71.54 3,096.3 6 71.05 2,806.62 72.02 3. Trung - dài hạn 247.85 6.24 285.29 6.7 7 502.48 11.53 222.13 5.7 II. Phân theo
thành phần kinh tế - - - - 1. TG của các tổ chức kinh tế 2,332.76 58.73 2,258.28 53.59 2,321.07 53.26 2,096.59 853. 2. TG của cá nhân 1,639.24 41.27 1,955.72 46.41 2,246.5 5 46.74 1,800.41 46. 2
tăng trưởng từ năm 2016 đến nay. Năm 2016, tổng vốn huy động được đạt 3,972 tỷ đồng. Năm 2017, tổng vốn huy động đạt 4,214 tỷ đồng, tăng 6,09% so với năm
2016. Năm 2018, nguồn vốn huy động tăng nhẹ thêm 3.42% và đạt 4,358 tỷ đồng. Tính đến hết tháng 6 năm 2019, tổng vốn huy động của chi nhánh đạt mức 3,897 tỷ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước nhưng không đáng kể.
- Theo kỳ hạn gửi, nguồn vốn huy động tại MB Hai Bà Trưng bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiền gửi có kỳ hạn >= 12 tháng (trung và dài hạn). Nhìn chung, giai đoạn từ 2016 đến nay, nguồn vốn có kỳ hạn
ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất (71% - 73%) trong tổng nguồn vốn huy động.
+ Nguồn vốn huy động không kỳ hạn tăng dần và có xu huớng tăng dần tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động qua các năm. Năm 2016, nguồn vốn này đạt 819,82 tỷ đồng; chiếm 20.64% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017, huy động vốn không kỳ hạn đạt 914,44 tỷ đồng, tăng 11.54% so với năm 2016; chiếm 21.7% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018 tăng truởng nhẹ 5.94% so với năm 2017 và đạt 968.78 tỷ đồng; chiếm 22.23% tổng nguồn vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2019 đạt 868.25 tỷ đồng; chiếm 22.28% tổng nguồn vốn huy động.
+ Nguồn vốn huy động có kỳ hạn < 12 tháng tăng dần qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng trong tổng nguồn vốn có xu huớng giảm từ năm 2016 đến nay. Năm
2016, nguồn vốn này đạt 2,904.33 tỷ đồng; chiếm 73.12% tổng huy động vốn. Năm 2017, con số này đạt 3,014.70 tỷ đồng, tăng 3.8% so với năm 2016; tuy nhiêm tỷ trọng giảm nhẹ chiếm 71.54% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018, nguồn vốn huy động kỳ hạn < 12 tháng tăng nhẹ 2.7%, đạt 3,096.36 tỷ đồng; chiếm 71.05% tổng nguồn vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2019 ghi nhận 2,806.62 tỷ đồng nguồn vốn này; chiếm 72.02% tổng nguồn vốn huy động.
+ Nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn và có xu huớng tăng cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2016 đến nay. Năm 2016, nguồn vốn này đuợc ghi nhận 247.85 tỷ đồng; chiếm 6.24% tồng nguồn vốn huy động. Năm 2017 đạt 285.29 tỷ đồng, tăng 15.1% so với năm 2016; chiếm 6.77% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018, con số này tăng mạnh 76.13% so với năm 2017, đạt 502.48 tỷ động; chiếm 11.53% tổng nguồn vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2019, nguồn vốn huy động trung dài hạn đạt 222.13 tỷ đồng, chiếm 5.7% tổng nguồn vốn huy động tại thời điểm này.
- Theo thành phần kinh tế, nguồn vốn huy động đến từ hai (0)2 nguồn bao gồm tổ chức kinh tế và cá nhân. Có thể thấy, hai nguồn vốn này tuơng đối cân bằng tạo ra cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế của MB Hai Bà Trung khá tốt.
Chỉ tiêu
2016 2017 2018 6T.2019
Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ
(%) (%) (%) (%)
Tổng dư nợ
cho vay 2,925.00 100 3,489.00 100 3,884.00 100 3,276.00 100
I. Phân theo thời gian
1. Dư nợ ngắn
hạn___________ 1,589.45 54.34 1,587.15 45.49 1,789.36 46.07 1,606.88 49.05 2. Dư nợ trung
- dài hạn_______ 1,335.56 45.66 1,901.85 54.51 2,094.64 53.93 1,669.12 50.95
II. Phân theo khách hàng
+ Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế biến động trong giai đoạn 2016 đến nay và có xu huớng giảm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2016 đạt 2,332.76 tỷ đồng; chiếm 58.73% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2017, con số đạt 2,258.28 tỷ đồng, giảm nhẹ 3.19% so với năm 2016; giảm tỷ trọng trên tổng nguồn vốn còn 53.59%. Năm 2018, huy động vốn từ tổ chức kinh tế tăng nhẹ 2.78% so với năm 2017, đạt 2,321.07 tỷ đồng; chiếm 53.26% tổng nguồn vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2019, con số này đạt 2,096.59 tỷ đồng, chiếm 53.8% tổng nguồn vốn huy động.
+ Nguồn vốn huy động từ các các nhân tăng qua các năm trong giai đoạn 2016 đến nay. Năm 2016, nguồn vốn này đạt 1,639.24 tỷ đồng, đạt 41.27% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2016, con số này đạt 1,955.72 tỷ đồng, tăng 19.3% so với năm 2016; chiếm 46.41% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2018, huy động vốn từ cá nhân tăng 14.87% so với năm 2017, đạt 2,246.55 tỷ đồng; chiếm 46.74% tổng nguồn vốn huy động. Sáu tháng đầu năm 2016 đạt 1,800.41 tỷ đồng; chiếm 46.2% tổng nguồn vốn huy động.
Khái quát lại, nguồn vốn huy động không kỳ hạn và trung dài hạn có xu huớng tăng từ năm 2016 đến nay. Đồng thời, chi nhánh huớng đến sự cân bằng giữa nguồn vốn huy động đuợc từ tổ chức kinh tế và cá nhân.
2.1.2.2. Kết quả hoạt động cho vay
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, hoạt động cho vay đã đạt đuợc những kết quả ghi nhận trong bảng 2.2 duới đây:
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động cho vay tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2016 - nay
2. Dư nợ nhóm khách hàng DN vừa vả nhỏ (SME)________ 318.83 10.9 639.88 18.34 916.24 23.59 882.23 26.93 3. Dư nợ nhóm khách hàng DNSN&CSN và cá nhân 724.23 24.76 925.28 26.52 1,025.38 26.4 747.58 22.82
nợ tăng 19.28% so với năm 2016 và đạt 3.489 tỷ động. Năm 2018, dư nợ đạt 3,884 tỷ đồng, tăng 11.32% so với năm 2017. Sáu tháng đầu năm 2019 đạt 3,276 tỷ đồng.
Theo kỳ hạn cho vay, dư nợ bao gồm dư nợ ngắn hạn và dư nợ trung dài hạn. Từ năm 2016 đến nay, dư nợ theo từng kỳ hạn có xu hướng tăng tuy nhiên tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đang có xu hướng giảm tỷ trọng trong tổng dư nợ của chi nhánh.
+ Dư nợ ngắn hạn biến động và giảm tỷ trọng trong giai đoạn 2016 đến nay. Năm 2016, dư nợ ngắn hạn đạt 1,589.45 tỷ đồng; chiếm 54.34% tổng dư nợ. Năm
2017, dư nợ gần như không thay đổi, đạt 1,587.15 tỷ đồng; tuy nhiên tỷ trọng giảm còn 45.49% tổng dư nợ. Năm 2018, con số này tăng 12.74% so với năm 2017, đạt 1,789.36 tỷ đồng, chiếm 46.07% tổng dư nợ. Nửa đầu năm 2019, dư nợ cho vay ngắn hạn không đạt như kỳ vọng, đạt 1,606.88 tỷ đồng; tỷ trọng tăng nhẹ 49.05% tổng dư nợ.
+ Dư nợ trung và dài hạn có xu hướng tăng về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn qua các năm. Năm 2016, dư nợ cho vay trung - dài hạn đạt 1,335.55 tỷ đồng; chiếm 45,66%. Năm 2017, con số này đạt 1,901.85 tỷ đồng, tăng 42.4% so với năm 2016; tỷ trọng trên tổng dư nợ tăng lên 54,51%. Năm 2018, dư nợ nhóm này đạt 2,094.64 tỷ đồng, tăng 10.13% so với năm 2017; chiếm 53,93% tổng dư nợ. Sáu tháng đầu năm 2019, dư nợ trung dài hạn đạt 1,669.12 tỷ đồng, chiếm 50.95% tổng dư nợ.
Theo đối tượng khách hàng, dư nợ đem lại từ nhóm khách hàng lớn (CIB) chiếm tỷ trọng lớn (50%-65%) trong tổng dư nợ. Tuy nhiên, dư nợ từ nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhóm khách hàng DNSN&CSN và cá nhân có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 đến nay.
+ Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn, mặc dù dư nợ có sự tăng trưởng nhẹ tuy nhiên tỷ trọng trên tổng dư nợ có xu hướng giảm trong giai đoạn này. Năm 2016, dư nợ đạt 1,881.945 tỷ đồng, chiếm 64.34% tổng dư nợ. Năm 2017, con số này đạt 1,924.18 tỷ đồng, tăng 2.24% so với năm 2016; tỷ trọng giảm mạnh còn 55.15% tổng dư nợ. Năm 2018, dư nợ khách hàng CIB tăng nhẹ 0.9% so với năm 2017, đạt 1,942.39 tỷ đồng; chiếm 50.01% tổng dư nợ. Sáu tháng đầu năm 2019 đạt 1,646.19 tỷ đồng; chiếm 50.25% tổng dư nợ thời điểm này.
+ Đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, dư nợ tăng cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng dư nợ của chi nhánh. Năm 2016, dư nợ nhóm này đạt 318.83 tỷ đồng; chiếm 10.9% tổng dư nợ. Năm 2017, dư nợ tăng lên 639.88 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2016; tăng tỷ trọng trên tổng dư nợ lên 18.34%. Năm 2018, tiếp tục tăng 43.19% so với năm 2017, đạt 916.24 tỷ đồng; nâng tỷ trọng lên 23.59% tổng dư nợ. Sáu tháng đầu năm 2019, con số này là 882.23 tỷ đồng; chiếm
26.93% tổng dư nợ.
+ Đối với nhóm khách hàng DNSN&CSN và cá nhân, dư nợ nhóm này tăng trong giai đoạn 2016 đến nay. Năm 2016, dư nợ nhóm khách hàng này đạt 724.23 tỷ đồng; chiếm 24.76% tổng dư nợ. Năm 2017, con số này đạt 925.28 tỷ đồng, tăng 27.76% so với năm 2016; chiếm 26.52% tổng dư nợ. Năm 2018, dư nợ tăng 10.81% so với năm 2017, tăng lên 1,025.38 tỷ đồng; chiếm 26.4% tổng dư nợ. Sáu tháng đầu năm 2019, con số này là 747.58 tỷ đồng; chiếm 22.82 tổng dư nợ.
Nhìn chung, trong giai đoạn 2016 đến nay, dư nợ trung dài hạn và dư nợ đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhóm khách hàng DNSN&CSN và cá nhân đều có xu hướng tăng về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng dư nợ.
2.1.2.3. Kết quả hoạt động thu phí dịch vụ
Thực hiện theo đúng định hướng của Hội đồng quản trị, Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội, đẩy mạnh hoạt động thu phí, nâng tỉ trọng thu ngoài lãi bao gồm: thu dịch vụ (thu bảo lãnh, thu thanh toán quốc tế, thu dịch vụ khác); thu dịch vụ trái phiếu (thu dịch vụ ngân hàng điện tử, thư dịch vụ chuyển tiền và thanh toán, thu dịch vụ khác); thu kinh doanh ngoại tệ, thu bất thường. Kết quả đạt được được ghi nhận theo bảng 2.3 dưới đây:
Bảng 2.3: Ket quả thu ngoài lãi tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2016 - nay
Tổng chi phí 178 189 235 99 Lợi nhuận truớc thuế 52 81 85 33
Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng
Bảng 2.3 cho thấy: Thu ngoài lãi tăng trưởng qua các năm. Năm 2017 đạt 47.87 tỷ đồng tăng 31.91% so với năm 2016 (35.22 tỷ đồng). Năm 2018 tăng nhẹ 8.2% so với năm 2017 và đạt 47.87 tỷ đồng. Đến sáu tháng đầu năm 2019, thu ngoãi lãi đạt 28.45 tỷ đồng đạt 54.92% tổng thu ngoài lãi năm 2018, đạt 45.15% tổng thu ngoài lãi kế hoạch năm 2019.
2.1.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh chung
Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trung sau tái cơ cấu năm 2015, trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm nay đạt nhiều khởi sắc. Từ việc phát triển, đẩy mạnh các nghiệp vụ huy động vốn và cho vay, tổng thu nhập và lợi nhuận truớc (sau) thuế của chi nhánh cũng tăng truởng ổn định.
Bảng 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng từ năm 2016 đến nay
t (%) t (%) S lố ượng khách hàng cu iố năm____________________________ 122 138 156 167 16 13,11 18 413,0 S lố ượng khách hàng m iớ trong năm_____________________ 18 20 22 13 2 11,11 2 010,0 S lố ượng khách hàng k tế thúc quan h v i chi nhánhệ ớ 5 6 4 2 1 20,00 -2 33,3-
Nguồn: Báo cáo tài chính Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng
Bảng 2.4 cho thấy: Tổng thu nhập của chi nhánh tăng ổn định về số tuyệt đối và tuơng đối qua các năm. Tổng thu nhập năm 2016 đạt 230 tỷ đồng; năm 2017 đạt 270 tỷ đồng, tăng 17.39% so với năm 2016. Đến năm 2018, tổng thu nhập của chi nhánh đạt 320 tỷ đồng, tăng 18.52% so với năm 2017.
Đồng nghĩa với việc tăng doanh thu, chi phí của MB Hai Bà Trung cũng tăng dần từ năm 2016 đến nay. Năm 2016, tổng chi phí của chi nhánh là 178 tỷ. Năm 2017, tổng chi phí là 189 tỷ, tăng 6.18% so với năm 2016. Năm 2018, con số này là 235 tỷ, tăng 24.33% so với năm 2017.
Lợi nhuận truớc thuế của chi nhánh tăng dần qua các năm. Lợi nhuận truớc thuế của chi nhánh năm 2016 đạt 52 tỷ, năm 2017 đạt 81 tỷ, năm 2018 đạt 85 tỷ. Lợi nhuận truớc thuế tăng kéo theo lợi nhuận sau thuế cũng tăng.
Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2019, tình hình kinh doanh của Chi nhánh đang có sự sụt giảm đáng kể. Tổng thu nhập chỉ đạt mức 132 tỷ đồng, trong khi chi phí là 99 tỷ đồng nên lợi nhuận mới đạt 33 tỷ đồng, chỉ bằng 39% lợi nhuận của cả năm 2018.
Nhìn chung nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trung giai đoạn 2016 đến nay cho thấy sự ổn định và từng buớc phát triển, hiệu quả của hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong tất cả
các hoạt động.
2.2. Thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp siêu nhỏ và cận siêu nhỏ tại Ngânhàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hai Bà Trưng giai đoạn 2016 đến nay