Đánh giá việc ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (Trang 79)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 •

2.3. Đánh giá việc ứng dụng công cụ phái sinh tiền tệ tại Ngân hàng

hàng

Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam nói chung và các nghiệp vụ phái sinh ngoại hối nói riêng của VCB đã đạt được những thành tựu đáng kể:

Thứ nhất, trong những năm qua, VCB không những duy trì mà còn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, luôn xứng đáng với vai trò là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối, ngân hàng đã ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ trên cơ sở khai thác tối đa tiềm lực để đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp và cho nền kinh tế, góp phần xây dựng và phát triển quan hệ khách hàng bền vững, đặc biệt là với các doanh nghiệp XNK thông qua việc đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động XNK tăng trưởng, ổn định tỷ giá, tạo sự ổn định trong nền kinh tế. VCB đã áp dụng các biện pháp linh hoạt để khai thác được nguồn ngoại tệ, chủ động đề xuất và triển khai tốt phương án điều hòa mua bán nguồn ngoại tệ trong toàn hệ thống, trên cơ sở đó phối hợp cùng NHNN đáp ứng tốt nhu cầu ngoại tệ cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong việc nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu ngay cả trong thời điểm khan hiếm ngoại tệ, tỷ giá biến động. Ngoài ra, hoạt động kinh doanh ngoại tệ còn giúp VCB có đủ nguồn vốn ngoại tệ để đầu tư cho các dự án kinh tế trọng điểm có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -xã hội.

Thứ hai, VCB có lực lượng khách hàng chủ yếu là khách hàng lớn, khách hàng truyền thống. Đó là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn thuộc ngành dầu khí, bưu chính viễn thông, hàng không, các công ty XNK và các ngân hàng lớn có uy tín ở nước ngoài... Với đội ngũ khách hàng như vậy,

Một phần của tài liệu (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w