Nhóm chỉ tiêu phản ánhđộ an toàn

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH (Trang 63 - 72)

Sự cân đối giữa huy động và cho vay KHDN

Bảng 2.9: Sự cân đối giữa huy động và cho vay KHDN tại Chi nhánh SGDl

NIMCV thực tế = ^± T - Tổng chi phí nội bộ từ tín dụng Dư nợ bình quân

Tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1, thu nhập/chi phí của Chi nhánh nhận được từ việc mua/bán vốn với Trung tâm FTP (đây là trung tâm dữ liệu, báo cáo liên quan đến cơ chế định giá chuyển vốn nội bộ của BIDV, là nơi thực hiện mua bán vốn với các đơn vị kinh doanh) phù hợp với các chính sách riêng lẻ, cơ chế đặc thù về quy mô, lãi suất huy động, lãi suất cho vay thực hiện theo phê duyệt cụ thể của Ban lãnh đạo BIDV từng thời kỳ.

Trong giai đoạn 2015 - 2017 Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn đạt mục tiêu gia tăng chênh lệch lợi nhuận (NIM) tín dụng, đảm bảo chênh lệch lợi nhuận (NIM) tối thiểu bình quân 1,4% trở lên, tuy nhiên đối với với khách hàng là tập đoàn, tổng công ty lớn Chi nhánh Sở giao dịch 1 luôn áp dụng các chính sách tín dụng phù hợp

Giá trị Giá trị Giá trị

Nợ quá hạn doanh nghiệpnhằm lôi kéo, cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Điều này dẫn đến Nim tín78.55 112.98 270.64

dụng đối với nhóm khách hàng này khá thấp, bởi vậy Chi nhánh nỗ lực tiếp thị gia tăng các sản phẩm dịch vụ tổng thể như bảo lãnh, dư tiền gửi huy động, chuyển tiền ... đảm bảo tổng hòa lợi ích từ các hoạt động bù đắp được lãi suất cho vay rất thấp đối với các nhóm khách hàng này và có các cơ chế đặc thù, chính sách điều hành lãi suất linh hoạt phù hợp với diễn biến trên thị trường và cân đối nguồn vốn trong từng thời kỳ.

Tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1, vốn huy động ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn vốn trung dài hạn. Tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn/tổng huy động vốn còn thấp, chỉ đạt 12.9%. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo thu nhập huy động vốn/tín dụng mục tiêu đáp ứng mức yêu cầu đối với tỷ lệ thu nhập ròng từ lãi đối với huy động vốn và cho vay thông qua FTP.

Mức độ tập trung tín dụng:

- Giới hạn tín dụng đối với một khách hàng, nhóm khách hàng liên quan được quy định nhằm hướng tới mục tiêu giảm dần mức độ tập trung tín dụng tại BIDV, thực hiện hợp vốn cấp tín dụng với các TCTD khác để chia sẻ rủi ro đối với các khách hàng/dự án lớn.

+ Vốn tự có của BIDV đến thời điểm 31/12/2017: đạt 52.036 tỷ đồng

+ Theo quy định giới hạn cấp tín dụng đối với một khách hàng tối đa là 15% vốn tự có của BIDV: 7.805 tỷ đồng.

+ Theo quy định giới hạn cấp tín dụng đới với nhóm KHLQ tối đa là 25% vốn tự có của BIDV: 13.009 tỷ đồng..

Măc dù 20 KHDN có tổng thu nhập ròng chiếm 73% tổng thu nhập ròng KHDN của Chi nhánh. Tuy nhiên, Chi nhánh Sở giao dịch 1 cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp và khách hàng liên quan đảm bảo tuân chủ quy định của Ngân hàng nhà nước và BIDV về định hướng tổng giới hạn tín dụng. Lợi nhuận từ cho vay ngắn hạn đối với nhóm khách hàng lớn, quan trọng của Chi nhánh còn ở mức thấp, ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn thu từ hoạt động cho vay. Điều này khiến quy mô dư nợ của Chi nhánh dễ bị biến động khi những khách hàng này giảm hoạt động tại Chi nhánh.

Chỉ tiêu nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của ngân hàng, nợ quá hạn là một hiện tượng tất yếu và không thể tránh khỏi, chỉ có thể hạn chế chứ không thể triệt tiêu hoàn toàn. Điều quan trọng đối với mỗi TCTD là phải giảm tỷ lệ nợ quá hạn tới mức thấp nhất. Ở một số nước phát triển, một ngân hàng được đánh giá là có chất lượng tín dụng tốt nếu có tỷ lệ nợ quá hạn từ 1% đến 2%, tại Việt Nam tỷ lệ nợ quá hạn cho phép ở mức dưới 3%. Nợ quá hạn của nhóm KHDN tại Chi nhánh Sở giao dịch 1 trong những năm trước đều có phát sinh. Tuy nhiên, bước sang năm 2017 nợ quá hạn của nhóm KHDN tăng đột biến.

Bảng 2.10: Nợ quá hạn của KHDN tại BIDV Chi nhánh Sở giao dịch 1

Dư nợ toàn chi nhánh 16,328.00 18,882.00 20,498.00 Tỷ trọng NQH DN/Dư nợ của toàn chi

nhánh.

0.48% 0.59% 1.32%

đều qua các năm, tuy nhiên tổng số nợ quá hạn doanh nghiệp tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng dư nợ nên tỷ trọng nợ quá hạn tăng. Tổng dư nợ quá hạn của BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1 tăng cao nhất vào năm 2017 với tổng nợ quá hạn 289,21 tỷ đồng. So với năm 2016 thì tỷ trọng nợ quá hạn doanh nghiệp/dư nợ doanh nghiệp tăng từ 0.63% đến 1,43%, với tốc độ tăng là 139,54%. Trong khi đó tài sản đảm bảo cho những khoản vay này quá hạn chủ

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nợ nhóm 1 13,930.0 3 94.80% 17,151.7 6 95.72% 18,043.5 3 95.24% Nợ nhóm 2 758.67 5.16% 666.89 3.72% 721.04 3.81% Nợ nhóm 3-5 542 0.04% 100.77 0.56% 180.57 0.95% Tổng dư nợ DN 14,694.1 2 100.00% 17,919.4 2 100.00% 18,945.1 4 100.00% Tổng dư nợ toàn chi nhánh 16,328.0

0 18,881.7 7 20,498.1 7 Tỷ lệ nợ xấu DN/tổng dư nợ 0.03% 0.53% 0.88% Tỷ lệ nợ xấu DN/tổng dư nợ DN 0.04% 0.56% 0.95%

yếu là máy móc thiết bị, nhà xưởng, hàng hóa tồn kho... rất khó chuyển nhượng và có xu hướng giảm giá.

Nợ quá hạn tăng kéo theo hiệu quả hoạt động tín dụng đi xuống. Nợ quá hạn năm 2017 là đều nợ quá hạn của khoản vay ngắn hạn. Trước đây, khi thông tư 02 chưa có hiệu lực, khách hàng gặp khó khăn trong trả nợ có thể được ngân hàng xem xét gia hạn nợ. Do đó, tỷ lệ nợ quá hạn thường không cao. Khi thông tư 02 được áp dụng, khách hàng có nợ vay gia hạn thì sẽ ngay lập tức bị chuyển xuống nợ nhóm 2. Điều đó ảnh hưởng tới kết quả nợ xấu, số tiền trích lập dự phòng rủi ro, vậy nên ngân hàng hạn chế gia hạn nợ. Thực tế toàn bộ nợ vay đến hạn không trả được của KHDN đều không được gia hạn, phải chuyển nợ quá hạn và áp dụng lãi suất nợ quá hạn. Với cách tính này, nợ nhóm 2, nợ quá hạn, nợ xấu được thể hiện rõ và ít có sự che dấu.

Nợ quá hạn của doanh nghiệp chủ yếu tập trung ở các khách hàng thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 50%), xây dựng (chiếm 25%), thương mại (15%), các lĩnh vực khác (10%). Điều này, thể hiện rõ ở mức độ tập trung vốn vay ở theo loại hình doanh nghiệp và ở nhóm khách hàng lớn, dẫn đến khi một trong những doanh nghiệp có xảy ra quá hạn, sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng của chi nhánh, từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Chi nhánh.

Chỉ tiêu tỷ lệ nợ nợ xấu:

Bảng 2.11: Tình hình nợ xấu của KHDN tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

DPRR chung 77.20 177.73 155,80

DPRR cụ thể 179 127 123,80

Tông DPRR 78.99 179 279.60

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV- chi nhánh SGDl

Mặc dù chất lượng tín dụng của Chi nhánh luôn được kiểm soát tốt, tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2 ở mức thấp. Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp tăng 0.95% so với năm 2016 chủ yếu do chuyển nhóm nợ của Công ty CP SX XNK Dệt may, Công ty CP nước sạch nông thôn Thái Bình từ nhóm 2 lên nhóm 3.

Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu của doanh nghiệp/dư nợ doanh nghiệp ở chiếm 5.42 tỷ đồng tương ứng mức 0.04%. Năm 2016 nợ nợ xấu tăng vọt lên 100.77 tỷ đồng tương ứng với 0.53%. Tăng gấp 17.66 lần so với cùng kỳ năm 2015. Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp của chi nhánh năm 2017 là 0.95% (180.57 tỷ đồng). Đây là tỷ lệ nợ xấu cao nhất từ trước trong giai đoạn 2015-2017. Các khoản nợ xấu của doanh nghiệp tập trung ở các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, cơ khí...(Công ty CP nước sạch nông thôn Thái Bình, Công ty TNHH TM và SX Thiên trường an, CT CP Quốc tế innox Hòa Bình, CT CP Đầu tư và XD HTP).

54

Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu của KHDN tại BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1

Tình hình trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.12: Tình hình trích lập DPRRTD đối với khách hàng DN

động cho vay, huy động, dịch vụ ... Chi nhánh có đủ nguồn nên không phải vay quỹ dự phòng rủi ro của Hội sở chính để trích lập. Do các hoạt động của chi nhánh đều mang lại thu nhập tốt nên chi nhánh vẫn đảm bảo được thu nhập bù đắp được số dự phòng rủi ro phải trích lập và mang lại hiệu quả hoạt động hoạt động của chi

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Giá trị +/- Giá trị +/-

Nợ ngoại bảng 22.35 5ÃÕ 16.95 18.72 13.30

Nợ bán VAMC 153.70 153.7 0 5 -148.7

nhánh vẫn được duy trì. Với việc trích đủ số dự phòng rủi ro phải trích, chi nhánh tạo được nguồn vốn để chống đỡ cho rủi ro có thể xảy ra đối với khoản vay của khách hàng.

Thực tế số dư trích dự phòng chung tăng là do chi nhánh tăng trưởng tín dụng theo đó dự phòng chung tăng lên qua các năm phản ánh mức độ tăng trưởng hoạt động tín dụng của chi nhánh, không phản ánh chất lượng lượng tín dụng của chi nhánh bị suy giảm.

Có thể thấy số dự phòng cụ thể có biến động tăng giảm không đều là do việc trích lập dự phòng cụ thể căn cứ vào mức độ nợ xấu của khách hàng, vào số lượng dư nợ xấu, tài sản bảo đảm của khách hàng. Một số khách hàng khi phát sinh nợ xấu đã thu xếp để trả nợ, tuy nhiên phải trải qua một thời gian thử thách nhất định (tùy vào nhóm nợ) mới được chuyển về nợ nhóm 1. Một số khách hàng nợ xấu nhưng có giá trị tài sản bảo đảm lớn, tài sản có tính thanh khoản cao nên không phát sinh trích lập dự phòng cụ thể. DPRR 140 120 100 ⊂ ,<o X 80 i-^ ■>■ 60 C S Q 40 ■ DPRR 20 0

Biểu đồ 2.4: Tình hình trích lập DPRRTD đối với khách hàng DN

Thu nợ ngoại bảng và nợ bán VAMC:

Thu nợ ngoại bảng, nợ VAMC được BIDV - Chi nhánh Sở giao dịch 1 chú trọng ngay từ đầu năm. Thu nợ ngoại bảng đạt 18,7 tỷ đồng, hoàn thành 170% kế hoạch năm 2017; thu nợ VAMC đạt 5 tỷ đồng, hoàn thành 100% kế hoạch năm 2017.

Bảng 2.13: Tình hình thu hồi nợ ngoại bảng, bán nợ VAMC

thấp so với kế hoạch (22%), năm 2017 được thu hồi khá tốt nhưng toàn bộ nợ bán VAMC thu hồi được rất ít, ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động hoạt động của Chi nhánh.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH (Trang 63 - 72)