Những dấu cuối câu 1 Quy tắc khái quát

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 30 - 33)

CHƯƠNG 7 DẤU CÂU

7.2. Những dấu cuối câu 1 Quy tắc khái quát

7.2.1. Quy tắc khái quát

1. Về cấu trúc, kết thúc câu tường thuật (cịn gọi câu miêu tả) dùng dấu chấm; kết thúc câu hỏi dùng dấu chấm hỏi, kết thúc câu mệnh lệnh, yêu cầu, cảm thán dùng dấu chấm cảm.

2. Một câu cĩ thể viết theo cấu trúc (hình thức) của câu loại này nhưng lại dùng với mục đích của một câu loại khác thì cĩ thể dùng dấu câu theo mục đích của nĩ.

Ví dụ:

(8) Anh đĩng cửa giùm tơi nhé.

Câu 8 cĩ hình thức hỏi. Vậy cĩ thể đặt dấu hỏi vào cuối câu này [Anh đĩng cửa giùm tơi nhé?]. Nhưng nếu câu 8 dùng với mục đích đề nghị thì cĩ thể đặt dấu chấm cảm vào cuối câu này [Anh đĩng cửa giùm tơi nhé!].

(9) Bác đến

Nếu dùng câu 9 để miêu tả việc Bác Hồ đến một nơi nào đĩ, thì chúng ta đặt dấu chấm vào cuối câu [Bác đến.] nhưng nếu hiểu câu 9 như một lời reo hị, mừng vui thì nĩ lại là một câu cảm thán. Trường hợp này, chúng ta đặt dấu chấm cảm vào cuối câu [Bác đến!].

Bắt buộc dùng dấu chấm đặt cuối câu miêu tả, tường thuật và những câu đặc biệt loại này, như câu 7.

Những dấu cuối câu cĩ thể: - Chấm hoặc chấm cảm

(10) Thầy hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xĩt ruột.

Câu 10 là câu cầu khiến, nên cĩ thể đặt đặt dấu chấm cảm vào cuối. Nhưng từ hãy là một tín hiệu hơ hào, cầu khiến giảm nhẹ làm câu 10 khơng cịn là một mệnh lệnh nữa, người bệnh khơng ngồi dậy cũng khơng sao. Vì vậy, nên đặt dấu chấm ở cuối câu.

(10a) Thầy hãy ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xĩt ruột. - Chấm và chấm hỏi

(11) Ớt nào là ớt chẳng cay

(12) Cĩ lẽ chị ấy bệnh.

(13) Hay chính chị Quế cũng muốn thế.

Câu 11 cĩ hình thức hỏi nên cĩ thể đặt dấu hỏi ở cuối câu. Nhưng mục đích câu này lại là một lời chất vấn để bác bỏ ‘chẳng cay’, tức là khẳng định ‘mọi loại ớt đều cay’. Vậy cũng cĩ thể đặt dấu chấm vào cuối câu. (11a) Ớt nào là ớt chẳng cay?

(11b) Ớt nào là ớt chẳng cay.

Câu 12 là một lời đốn định, cĩ hình thức của một câu miêu tả. Vậy nên đặt dấu chấm ở cuối câu. Nếu cho rằng người nĩi cịn lưỡng lự, cịn nghi ngờ vào chính lời đốn định của mình thì cĩ thể hiểu câu đĩ cĩ mục đích hỏi. Lúc đĩ cĩ thể dùng dấu chấm hỏi đặt cuối câu.

(12a) Cĩ lẽ chị ấy bệnh. (12b) Cĩ lẽ chị ấy bệnh?

Câu 13 cĩ hình thức hỏi nên cĩ thể đặt dấu hỏi ở cuối câu. Nhưng ngữ cảnh của câu này cho biết đây là lời đốn định. Do vậy, tác giả đã đặt dấu chấm vào cuối câu.

(13a) Hay chính chị Quế cũng muốn thế?

(13b) Những tấm hình đã đánh lừa con, đánh lừa gia đình. Hay chính chị Quế cũng muốn thế. Chị khơng muốn ai biết đến những nỗi đau đớn, tủi cực của chị trên xứ người.

Trong một câu ghép dài, nếu vế đầu đã là một câu trọn vẹn thì chúng ta thường dùng dấu phẩy phân cách hai phần. Nhưng cũng cĩ thể dùng dấu chấm đặt cuối vế đầu. Câu ghép được tách thành hai câu. Vế thứ hai được nhấn mạnh.

(14) Chính thật thì cụ đã đang bực mình. Bởi cụ thấy đầu hơi đau.

(Nam Cao) 7.2.3. Dấu chấm hỏi

Bắt buộc dùng dấu chấm hỏi nếu là câu hỏi thực sự. (15) Anh đi đâu vậy?

(16) Ba mươi tám hay ba mươi chín? Bốn mươi hay là ngồi bốn mươi? Cái mặt hắn khơng trẻ cũng khơng già; nĩ khơng cịn phải là mặt người: Nĩ là mặt một con vật lạ, nhìn mặt những con vật cĩ bao giờ biết tuổi? (Nam Cao) Những trường hợp cĩ thể dùng dấu khác:

- Chấm hỏi và chấm Xem câu 11, 12, 13

- Chấm hỏi và chấm cảm (x. §7.2.4) 7.2.4. Dấu chấm cảm (chấm than)

Bắt buộc dùng dấu chấm cảm nếu câu cảm thán, mệnh lệnh, cầu khiến hoặc hơ hào thực sự.

(17) Vui ơi là vui!

(18) Anh ra khỏi đây ngay!

(19) Xin bố tha cho con!

(20) Hãy yêu! hãy yêu! hãy yêu và bảo vệ

Mây nước, cửa nhà, văn học, ngữ ngơn... (Chế Lan Viên) Những trường hợp cĩ thể dùng dấu khác:

Chấm cảm và chấm hỏi, (câu đầu ví dụ 20), thay cho dấu chấm, (câu sau ví dụ 20, 17):

- Chấm cảm và chấm

(21) Mây nhởn nhơ bay, hơm nay trời đẹp lắm! (Tố Hữu) 7.2.5. Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)

Dấu chấm lửng được dùng để biểu thị một điều vì lý do nào đĩ nên chưa viết hết. Nĩ cĩ thể đặt giữa câu, cũng cĩ thể đặt cuối câu.

(22) Và ngay lúc ngọc mở lời: ‘Chúng con muốn nĩi với Ba...’ thì cơ Thương hiện ra ở cửa. (Phan Thị Vàng Anh)

Cĩ thể dùng dấu chấm lửng để biểu thị lời nĩi ngập ngừng, bị ngắt quãng (khơng cố ý hoặc cố ý) hoặc những âm thanh kéo dài:

(23) Ơng nĩi: ‘Bà đã cĩ một đàn con... đĩ thơi?’

- Ơng ngập ngừng làm gì, cứ nĩi thiệt ra là đàn con lai cũng cĩ sao đâu?’ (Văn nghệ, 25.12.1995)

Dấu chấm lửng là tín hiệu của quãng ngừng khi nĩi. Nĩ tạo ra ở người nghe tâm lý chờ đợi những thơng tin tiếp theo sau dấu này. Vì thế, để nhấn mạnh một chi tiết, một điều khơng bình thường hoặc bất ngờ ngồi dự đốn người ta cĩ thể đặt chúng sau dấu chấm lửng.

(24) Ơng cung cấp 500 đơ la mỗi người, cho... 30.000 nhà khoa học mũi nhọn của nước Nga [...]. (KTNN, 10.03.1996)

(25) Anh lên đường đi xuất khẩu lao động. Chia tay với chồng, nàng buồn đến nẫu người, buồn đến tận... bữa cơm tối.

Lưu ý: Việc đặt dấu hỏi và dấu chấm than trong ngoặc đơn cũng là một cách thể hiện lời bình luận, thể hiện quan điểm của người viết. Ví dụ:

(26) Tự nguyện đĩng gĩp theo... định mức (!?) (một đề báo)

Với dấu (!), người viết bình luận về một điều mâu thuẫn trong lời nĩi của một ai đĩ: ‘Tự nguyện theo... định mức’. Với dấu (?), người viết bày tỏ sự nghi ngờ của chính mình vào nội dung lời phát biểu đĩ: cĩ thật là ‘tự nguyện’ khơng?

(25b) Anh lên đường đi xuất khẩu lao động. Chia tay với chồng, nàng buồn đến nẫu người, buồn đến tận... bữa cơm tối. (!)

Với dấu (!) Người viết bình luận: ‘chỉ buồn đến tận... bữa cơm tối. Vậy mà lại nĩi là buồn đến nẫu người’.

(27) Ơng ta bảo khơng hề biết gì về chuyện này(?)

Dấu hỏi đặt trong ngoặc đơn (?) bày tỏ sự nghi ngờ: cĩ thật là ‘khơng hề biết gì về chuyện này’ hay khơng?

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 30 - 33)