Hàm ý hội thoạ

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 154 - 157)

- Để phân cách thành phần nhấn mạnh với thành phần cịn lại:

CHƯƠNG 11 LỜI ÍT, Ý NHIỀU

11.3. Hàm ý hội thoạ

11.3.1. Hàm ý nảy sinh qua những ngữ cảnh, qua những tình huống giao tiếp được gọi là hàm ý hội thoại hay hàm ý ngữ dụng. Những giai thoại ngơn từ, những chuyện cười đặc sắc dùng thủ pháp ngơn từ thường sử dụng loại hàm ý này. Paul gricetrong LC đã phát hiện ra nguyên lý cộng tác hội thoại làm điều kiện cần cho một cuộc thoại thành cơng: hãy đĩng gĩp đúng như mục đích hay phương hướng mà cuộc thoại địi hỏi.

Kèm nguyên lý này là 4 phương châm.

1. Phương châm lượng: hãy cung cấp lượng tin đúng như cuộc thoại địi hỏi.

Khơng cung cấp nhiều hơn.

2. Phương châm chất: Nĩi đúng. Đừng nĩi điều mình tin là sai hoặc khơng cĩ bằng cớ xác thực.

3. Phương châm quan hệ: hãy đĩng gĩp những điều cĩ liên quan. 4. Phương châm tình thái: hãy nĩi rõ ràng, đặc biệt là:

Tránh tối nghĩa, tránh mơ hồ, nĩi ngắn gọn, cĩ mạch lạc.

Trong nĩi năng, cĩ nhiều cách nĩi hay tạo ra hàm ý liên quan mật thiết tới những phương châm hội thoại này. Một số ví dụ.

(1) Tới điểm hẹn đi chơi, A nĩi: hy vọng cậu cĩ mang bia và nước uống. B đáp: Mình cĩ mang nước uống. A hiểu là B nĩi thật (phương châm chất) Nên A suy ra anh ấy khơng mang bia.

(2) Cĩ truyện cười dân gian sau:

A: Nhà vua triệu ngươi làm thống lĩnh lồi khuyển đấy. B: Vậy từ nay ơng phải theo lệnh tơi.

A đã nĩi một điều mà ơng ta tin là sai (vi phạm phương châm chất) Nên lời của A cĩ hàm ý liên quan tới điều mà ơng ta cố ý nĩi sai: B là thống lĩnh lồi khuyển vậy thì B là con khuyển. B cũng nĩi một điều ơng ta khơng tin là đúng (cũng lại vi phạm phương châm chất): ơng phải theo lệnh tơi. Suy ra ơng là cấp dưới của tơi. Nĩi cách khác ơng cũng là lồi khuyển và là con khuyển hạng dưới vì tơi là thống lĩnh.

(3) (Vợ chồng đi xét nghiệm ADN để xác định xem đứa con cĩ đích thực là con mình khơng) Con: Kết quả thế nào ạ?

Bố: Con mãi mãi là con của bố mẹ. (Mùa báo bão, t.3)

Câu trả lời đã vi phạm phương châm giao tiếp ‘nĩi đúng vào điều cần nĩi’. Người bố thực sự đã trả lời. Sự vi phạm này tất cĩ lý do trực tiếp liên quan đến kết quả xét nghiệm. Khơng nĩi dư thơng tin nên người ta khơng nĩi một điều hiển nhiên, như: ‘nhìn bằng mắt, ăn bằng mồm, viết bằng tay, đi bằng chân...’ Trong một gia đình bình thường, con đương nhiên là con ruột. Và người bố khơng nĩi ‘Con mãi mãi là con của bố mẹ’. Nhưng trong tình huống đứa con muốn biết kết quả nĩ cĩ đích thực là con ruột hay khơng, người bố khơng nên trả lời đúng như sự thực phũ phàng: ‘Con khơng phải là con đích thực của bố mẹ’. Vậy trả lời thế nào? Thơng thường, quan hệ con ruột sẽ khác với quan hệ khơng phải là con ruột và do vậy cách ứng xử sẽ thay đổi.

Câu trả lời ‘con mãi mãi là con của bố mẹ’ cốt để nhấn mạnh quan hệ giữa bố mẹ và con khơng cĩ gì thay đổi. Người bố đã vi phạm phương châm quan hệ trong giao tiếp. Suy ra hàm ý của câu này là con khơng thực sự là con ruột của bố mẹ. Trả lời như vậy là hay.

(4) - Con là con sinh đơi phải khơng?

- Đĩ khơng phải là lỗi của con. (p. Nữ hồng Seon Deok, tập 23)

Câu trả lời này cĩ vẻ vi phạm phương châm quan hệ vì khơng trả lời trực tiếp vào câu hỏi, tất cĩ hàm ý. Đây là một lời thanh minh. Khi thanh minh, người ta xác nhận đúng là cĩ điều đĩ. Từ đĩ thay thế cho ‘là con sinh đơi’ nên lời thanh minh này gián tiếp xác nhận rằng ‘Đúng, con là con sinh đơi’.

(5) Một giai thoại về Bernard Shaw.

Cĩ lần khi tiếp chuyện Bernard Shaw, một triệu phú hợm của gác hai chân lên ghế và thanh minh: Tơi cĩ thĩi quen gác hai chân lên ghế khi ngồi nĩi

chuyện.

B. Shaw thủng thẳng đáp: Khơng sao, ngài gác cả 4 chân lên ghế cũng được.

Bernard Shaw đã nĩi một điều ơng khơng tin là thật, vi phạm phương châm chất. Câu trên cĩ tiền giả định rằng ‘ngài cĩ 4 chân’. Mà chỉ lồi vật mới 4 chân nên câu này cĩ hàm ý ngài giống con vật.

(6) A: Ơng thanh tra đấy à? Tơi đang đợi ơng gọi đây. Tơi muốn bố trí một...

B: Khơng biết chị cĩ vui lịng đi uống nước với tơi khơng? nghe B trả lời, A suy luận như sau: Lời B nĩi cĩ vẻ vi phạm phương châm quan hệ vì ơng ấy khơng trả lời vào điều mình nĩi. Tuy nhiên, nĩ vẫn gắn với mục đích chung mà mình đặt ra. Tại sao B lại ‘vi phạm’ phương châm quan hệ? Chỉ cĩ thể cho rằng B khơng muốn nĩi qua điện thoại những điều bí mật quan trọng, vì cĩ thể bị nghe lén. Vậy thì, lời của B cĩ hàm ý ‘đi uống nước rồi chúng ta sẽ nĩi chuyện ấy.’

11.3.2. Những tình huống giao tiếp tạo ra hàm ý

Đặt trong ngữ cảnh này thì một lời nĩi cĩ thể khơng cĩ hàm ý A, nhưng nếu đặt trong một ngữ cảnh khác thì nĩ lại cĩ hàm ý B. Bình thường, câu ‘ngọn lửa đã tắt vì ơng X’ khơng cĩ hàm ý gì. Đĩ chỉ là thơng tin về một quan hệ nhân quả. Thế nhưng trong tình huống thủ tướng Đức g. Schroeder đến đài tưởng niệm các nạn nhân Do Thái bị phát xít giết hại trong chiến tranh thế giới lần thứ hai thì lại khác. Trong lễ tưởng niệm, thủ tướng g. Schroeder định vặn nút điều chỉnh để khơi sáng thêm ngọn lửa trên Đài tưởng niệm. Loay hoay thế nào, ngọn lửa lại leo lét rồi tắt ngúm. Một người thợ phải dùng quẹt gas để mồi lại ngọn lửa. Thế là ngay hơm sau cĩ bản tin xuất hiện trên các báo điện tử khắp thế giới của một phĩng viên hãng Reuters với hàng tít ‘ngọn lửa holocaust đã tắt vì ơng Schroeder’. (Tuổi Trẻ, 03.11.2000) Nếu là một người nào đĩ, dù là thủ tướng đi chăng nữa thì câu trên cũng khơng cĩ hàm ý gì. Nhưng đây là thủ tướng Đức, người ta liên tưởng tới những lị thiêu người Do Thái của Đức quốc xã. Ơng này muốn làm tắt đi ngọn lửa tưởng niệm chăng?

Hàm ý nảy sinh trong ngữ cảnh. Người ta cĩ thể tạo ngữ cảnh cho bài viết của mình để bĩp méo, xuyên tạc lời người khác. Ví dụ:

Một giáo chủ nọ lần đầu đến new York, nghe nĩi rất dễ bị các nhà báo gài bẫy nên ơng rất thận trọng trong nĩi năng. Ơng vừa xuống sân bay, một nhà báo tới hỏi: Cha cĩ định tới dạ hội khơng? giáo chủ muốn tránh trả lời nhưng vẫn giữ vẻ thân thiện với cánh nhà báo liền cười hỏi lại: ‘new York cĩ dạ hội phải khơng?’ Thế là ngày hơm sau cĩ một tờ báo đăng một tít lớn:

‘Câu hỏi đầu tiên khi giáo chủ xuống sân bay là: New York cĩ dạ hội phải khơng?’

Đúng là giáo chủ nọ đã bị gài bẫy để nhà báo cĩ quyền đặt một tít báo tạo ra hàm ý đầy ý châm biếm mà ơng khơng thể phản bác lại được‘điều giáo chủ quan tâm đầu tiên khi xuống sân bay là...’.

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 154 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)