- Để phân cách thành phần nhấn mạnh với thành phần cịn lại:
CHƯƠNG 8 TỪ VÀ NGHĨA
8.1. Sai từ và nghĩa: Những tiểu loại 1 Đại cương
8.1.1. Đại cương
Câu cĩ những từ khơng tương hợp nhau về quan hệ lơ gích - Ngữ nghĩa là câu sai từ vựng.
Cĩ nhiều cách sửa một câu sai từ vựng. Hoặc trực tiếp sửa từ đĩ, hoặc sửa từ khác sao cho quan hệ giữa các từ ngữ trong câu, trong đoạn thành chuẩn mực. Ví dụ:
(1) Ngày tơi về quê, mẹ tơi đã mất. Tơi nĩi với vợ: con tơi nào cĩ thấy bĩng dáng bà ngoại.
Câu này sai ở từ bà ngoại. Vậy sửa từ này thành bà nội:
(1b) Ngày tơi về quê, mẹ tơi đã mất. Tơi nĩi với vợ: con tơi nào cĩ thấy bĩng dáng bà nội.
Nếu coi bà ngoại là đúng thì sẽ cĩ từ khác sai. Bà ngoại chính là mẹ vợ. Vậy sửa mẹ tơi thành mẹ vợ tơi:
(1c) Ngày tơi về quê, mẹ vợ tơi đã mất. Tơi nĩi với vợ: con tơi nào cĩ thấy bĩng dáng bà ngoại.
Nhưng nếu muốn coi cả mẹ tơi, và bà ngoại đều đúng thì chúng ta đưa câu này vào tình huống hay văn cảnh. Khi về quê vợ, nĩi mẹ tơi cĩ thể được hiểu là ‘mẹ vợ tơi’. Vậy sửa:
(1d) Ngày tơi về quê vợ, mẹ tơi đã mất. Tơi nĩi với vợ: con tơi nào cĩ thấy bĩng dáng bà ngoại.
Nhưng nếu cho rằng vế đầu câu thứ nhất là đúng thì lại sửa theo cách đây là lời người vợ:
(1e) Ngày tơi về quê, mẹ tơi đã mất. Tơi nĩi với chồng: con tơi nào cĩ thấy bĩng dáng bà ngoại.
Một nguyên nhân dẫn tới lỗi từ vựng: Dùng từ Hán-Việt nhưng khơng hiểu nghĩa, hoặc chỉ nhớ mang máng nghĩa, nhất là giữa những từ gần âm và nghĩa cũng na ná nhau nên dùng nĩ chệch theo một từ quen dùng khác. Nĩi cách khác, khơng phân biệt được nghĩa của những từ Hán-Việt đồng âm hoặc gần âm với những từ thuần Việt.
Lúc đĩ dễ xảy ra tình trạng ‘râu ơng nọ cắm cằm bà kia’. Khi gặp từ ‘cát cứ’, chúng ta cĩ thể hiểu nghĩa đại để là ‘chia cắt một vùng đất mà chiếm giữ độc lập’, nhưng ‘cát’ là một từ Hán-Việt cĩ nghĩa là ‘chia cắt’, mà hai từ cát và cắt rất gần âm, lúc đĩ dễ cĩ khuynh hướng chuyển cát cứ thành cắt cứ: ‘Tình trạng quản lý phân tán cắt cứ dẫn đến lãng phí cơ sở vật chất khơng nhỏ’. Cách ghép hỗn hợp một từ Hán-Việt với một từ thuần Việt theo trật tự tiếng Hán như vậy đã tạo ra một từ khơng chuẩn (cắt cứ) Nhưng vì cĩ một yếu tố thuần Việt trong đĩ nên ‘dễ hiểu’. Thế là được nhiều người chấp nhận. Và nhiều người dễ mắc lỗi này. Kiểu tạo từ sai này nhiều người dùng mãi sẽ thành quen, lâu dần rồi cũng được xã hội chấp nhận là... đúng (!): phá hoại → phá hại; sáp nhập → sát nhập; hợp chúng quốc →
hợp chủng quốc; chúng cư → chung cư; đi tham quan → đi thăm quan... Khơng chỉ học sinh mà cĩ cả người viết sách hướng dẫn ngữ văn cũng dùng sai từ Hán-Việt. Trong sách hướng dẫn làm bài tập tự luận và cảm thụ văn thơ 12 (nxb ĐhQghn, 2008), tác giả LMT đã viết ‘Lỗ Tấn là một danh thủ truyện ngắn trên thế giới’. Nhà văn nổi tiếng vì cái đầu chứ đâu phải phải bàn tay. Sao lại gọi ‘Lỗ Tấn là một danh thủ’? Trong sách Rèn kỹ năng làm bài thi [...] mơn ngữ văn nghị luận xã hội (nxb ĐhQghn, 2009) tiến sĩ LXA viết ‘... Mikhin goocbachop [...] cĩ làm cuộc vi hành đến Lêningrat. Để tạo hình ảnh một nhà lãnh đạo trẻ, [...] ơng đi bộ ra quảng trường Cung điện Mùa Đơng để trị chuyện với nhân dân’. Đã vi hành là phải giữ bí mật, làm sao người dân thấy được ‘hình ảnh một nhà lãnh đạo trẻ’? Cịn nếu ‘đi bộ ra quảng trường... trị chuyện với nhân dân để tạo ‘hình ảnh một nhà lãnh đạo trẻ’ thì sao cịn gọi là vi hành được?
Khơng biết chắc từ Hán-Việt, lại nhớ mang máng một thành ngữ, một câu nĩi cũng dễ gây những sai lầm đáng tiếc: ‘Trên cương vị đĩ Nguyễn Văn Thiệu đã lặng lẽ ngọa sơn quan hổ đấu để đợi thời cơ’. (dẫn Tuổi Trẻ Cười, 438) Người ta ngồi (tọa) xem hổ đấu chứ khơng nằm (ngọa). Nằm theo dõi tình hình lỡ ngủ quên thì cĩ khi vuột mất thời cơ.
Lại nữa, chùm thơ thu: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm nổi tiếng của Nguyễn Khuyến, sách Ngữ văn lớp 11, tập 1 (nxb giáo Dục, 2007) gọi là Vịnh mùa
thu, Câu cá mùa thu, Uống rượu mùa thu. Viết vậy, tác giả đã hiểu vịnh là
động từ. Sách Văn học, tập 1 (nxb giáo Dục, 2001) cũng giảng vịnh là động từ: ‘... Nghĩa của nĩ phải là ‘Mùa thu làm thơ, Mùa thu câu cá, Mùa thu
Khi Vương Duy làm Tây Thi vịnh (bài thơ tả nàng Tây Thi), theo kết cấu Hán-Việt, từ ‘vịnh’ ở đây là danh từ. Cịn Đỗ Phủ sáng tác Vịnh hồi cổ
tích (làm thơ nhớ chuyện xưa), từ ‘vịnh’ ở đây là động từ.
Vậy trong Thu vịnh, từ vịnh là danh từ, nên bài này là bài thơ tả mùa thu
chứ khơng phải là mùa thu làm thơ.
Chúng ta lưu ý là trong tiếng Việt cĩ hàng loạt từ gốc Hán, cũng gọi là từ Hán-Việt, mà nghĩa và cách dùng khơng cịn giữ nguyên như ở tiếng Hán, thậm chí nghĩa đã khác đi rất nhiều. Chẳng hạn, từ ‘khốn nạn’ trong tiếng Hán cĩ nghĩa là ‘khĩ khăn’ nhưng ở tiếng Việt hiện nay nĩ lại cĩ nghĩa là ‘khốn khổ đến mức thảm hại’ hoặc là tính cách ‘hèn mạt, đáng khinh, khơng cịn tính người’.
Giữa từ Hán-Việt và từ thuần Việt đồng nghĩa luơn luơn cĩ tranh chấp về khả năng sử dụng. Từ ‘ăn cắp’ thuần Việt cĩ từ Hán-Việt đồng nghĩa là ‘đạo’. Trong tiếng Việt cĩ những từ đạo tặc, đạo chích, đạo văn,... Nhưng hiện nay nhiều trường hợp người Việt vẫn chưa quen hồn tồn với từ ‘đạo’, nên nĩ vẫn được dùng trong dấu ngoặc kép: ‘Tại buổi làm việc,... P đã thừa nhận việc “đạo” ảnh và trả lại hai giải thưởng trên.’
(Tuổi Trẻ, 15.09.2010)
Cĩ nhiều từ chúng ta chưa hiểu nghĩa và cĩ rất nhiều từ gần nghĩa nhưng chúng ta khơng phân biệt được những khác nhau tinh tế trong các sắc thái nghĩa của chúng. Hàng ngày, chúng ta thường thấy cách dùng lẫn lộn hai danh từ màng và mạng: mạng nhện/màng nhện giăng đầy nhà; mạng lưới/màng lưới các cộng tác viên; thụi vào mạng mỡ/màng mỡ... Sắc thái nghĩa của chúng như sau: màng là một lớp mỏng với diện tích rộng, cĩ tác dụng bọc ngồi hay ngăn cách hai đối tượng với nhau: màng mỡ, viêm màng não, tràn dịch màng phổi, thủng màng nhĩ... Cịn mạng là một đối tượng gồm nhiều mắt, nhiều khâu nối kết lại và cĩ thể giăng ra, trải rộng ra: mạng nhện, mạng lưới, mạng xã hội... Nĩi ‘màng nhện’ là khơng chuẩn. Do chỉ nhớ mang máng về âm và nghĩa, thành thử nhiều khi định diễn đạt nghĩa này lại hĩa ra nghĩa kia. Kiểu sai này hay xảy ở những từ song tiết ít dùng trong đĩ người ta nhớ đúng một âm tiết cịn âm tiết kia thì thường nhớ chệch sang một từ song tiết hay dùng cĩ nghĩa.
Chẳng hạn, tử ngữ nhớ thành từ ngữ: ‘Trương Vĩnh Ký là người nĩi giỏi 15 thứ sinh ngữ, từ ngữ của phương Tây’.
Cánh sao nhớ thành ánh sao: ‘Cũng trong ngày 02-09-2009, lá cờ đỏ sao vàng được may y như thời Mặt trận Việt Minh (ánh sao vàng to hơn và hơi
lệch hơn một chút so với lá cờ hiện tại) sẽ được phủ lên mặt tiền nhà hát lớn...’ (b., 31.08.2009)
Ra lăng ti (ralenti: chế độ chạy chậm) Nhớ thành garanti: ‘Dịng người ứ đọng trên các đại lộ, chỉ để các xe chạy garanti cũng đã đốt hết hàng trăm triệu USD xăng dầu mỗi năm.’
Phong thanh nhớ thành mong manh: ‘Cứ mong manh đâu cĩ con gái đẹp là nĩ mang lũ vơ lại tới tận nơi bắt đi’.
Trường Bá nghệ nhớ thành Trường Bá cơng kỹ nghệ: ‘Trường Bá cơng kỹ nghệ đào tạo cơng nhân kỹ thuật đầu tiên ở Nam Kỳ (1897) Nay cĩ tên gì?’. Đáp án: Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng. (Thử tài thách trí, TV, 04.03.2012). Thực ra, trường này được thành lập năm 1906 mang tên L’École des méchaniciens Asiatiques (Trường cơ khí Á Châu), nhưng người đương thời quen gọi là Trường Bá nghệ. Ở Hà Nội, cũng một trường như vậy người ta gọi là Trường Bách Nghệ - dạy trăm nghề.
Lối sai do nhớ mang máng này cịn để lại đặc biệt nhiều và đậm dấu ấn trên những thành ngữ và tục ngữ: Cạn tình nhân ngãi được nhớ thành ‘Kể làm như vậy cũng hơi tận tình nhân ngãi đĩ’. ‘Đi buơn cĩ bạn đi bán cĩ phường’ được một nhà văn nhớ thành ‘Thế gian đã cĩ câu rồi: Đi buơn cĩ bạn đi bán cĩ thuyền’. (DTh)
Chỉ cần chú ý tới quan hệ lơ gích-ngữ nghĩa giữa hai vế là đã bớt được nhiều câu kiểu râu ơng cằm bà. Quan hệ nhân quả là gieo-gặt nên tục ngữ đúng là ‘gieo giĩ gặt bão’ chứ khơng phải ‘gieo giĩ gặp bão’. Những sự kiện cĩ hình thức thay đổi nhưng bản chất vẫn vậy được gọi là ‘bình mới rượu cũ’ chứ khơng phải ‘nhưng kiện tồn (VFF) Như thế nào để khơng phải là “bình cũ rượu mới”?’ (b., 03.01.2005) Chẳng ai cầu mong vực dậy ma túy nên khơng thể cải biên ‘Cĩ thực mới vực được đạo’ thành ‘Cĩ thực mới vực được... ma tuý chứ!’
8.1.2. Câu sai tri thức
Viết một điều khơng đúng với thực tế hoặc khơng đúng với những kiến thức khoa học đã biết là viết sai tri thức. Hiểu biết lõm bõm, lười suy luận, trí nhớ khơng tốt nhưng lại khơng cĩ thĩi quen tra cứu, kiểm tra những điều đã viết dẫn đến sai tri thức. Từ sai tri thức dẫn tới sai từ ngữ, sai những khái niệm, tên riêng, con số, ngày tháng... khiến râu ơng nọ cắm cằm bà kia.
Vì Indies nghĩa là Ấn Độ và những vùng phụ cận, nên cĩ bài báo nĩi đến thổ dân ở Mêhicơ đã dịch từ Indiens là ‘người Ấn Độ’. Nếu chịu tra cứu thì biết được gốc gác từ này. Những người thám hiểm khi tìm ra châu Mỹ, tưởng đĩ là Ấn Độ, nên gọi thổ dân là Indiens. Từ đĩ về sau, từ Indiens được dùng để gọi thổ dân Nam Mỹ hoặc người da đỏ ở Trung và Bắc Mỹ. Thấy ở Hà Nội cĩ 82 bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu (và hẳn là nghe thành ngữ ‘Bảng vàng bia đá’, lại cĩ câu ca dao ‘Trăm năm bia đá thời mịn/ngàn năm bia miệng vẫn cịn trơ trơ,) liền tưởng rằng cứ đậu tiến sĩ là được khắc ghi vào bia đá nên cĩ người đã viết:
- Thời trước những người thi đậu tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá, dựng trước nhà Văn Miếu, gọi là bia tiến sĩ, nay cịn 82 tấm. (b., 23.09.2000)
Thực ra khơng phải tất cả những người thi đậu tiến sĩ thời trước đều được khắc tên vào bia đá dựng trước Văn Miếu. Chỉ khoảng một nửa thơi. Hơn nữa, cịn cĩ 32 bia tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Huế.
- Khi Mỹ tấn cơng vào kinh Suez, bấy giờ thơng tin chưa tràn ngập như bây giờ với cuộc chiến... (b., 16.09.1999)
Mỹ chưa bao giờ tấn cơng vào kinh Suez. (Chỉ cĩ liên quân Anh-Pháp đổ bộ vào kinh này ngày 31.10.1956. Trước áp lực quốc tế, ngày 06.11.1956 họ đã phải rút quân)
Khơng ít những chương trình vui chơi trên truyền hình mắc những lỗi về tri thức.
- Beethoven là nhạc sĩ người Áo. (Rung chuơng vàng, 28.07.2008). Sai vì Beethoven là người Đức. Rồi: ‘người Mỹ phát minh ra tủ lạnh đầu tiên’. (Đấu trường 100, 04.08.2008) Thật ra, một kỹ sư người Anh là Jacob Prekins đã chế tạo thành cơng chiếc tủ lạnh đầu tiên vào năm 1834. Lại nữa: ‘Cĩ 12 cấp bão’. (Đường lên đỉnh Olympia, 17.08.2008). Ở đây đã lẫn cấp giĩ với cấp bão.
- Cĩ người lại viết ‘nghi Tàm, quê hương của bà Đồn Thị Điểm, thi nhân nổi tiếng thế kỷ XVIII, quê huyện Văn giang’. Tác giả đã lẫn Đồn Thị Điểm (1705-1748) với Bà huyện Thanh Quan. Nữ thi sĩ họ Đồn sinh ở làng giai Phạm, sau đổi là hiến Phạm, hưng Yên.
- Nước Pháp ở phương Tây Việt Nam, nên ta gọi người Pháp là người Tây. Ấy thế là lầm tưởng nước Pháp ở Tây bán cầu. Và cĩ người viết ‘... Hàng năm, cứ vào độ chớm rét cuối năm, ở Hà Nội lại xuất hiện bà cụ già người Pháp... Vâng, rất đều đặn, từ 12 năm ấy, bà cụ già từ Tây bán cầu ấy đã
dành cho những phận đời bất hạnh thủ đơ những tình cảm đầy lịng nhân ái’. Thực ra, Châu Âu và châu Á cùng thuộc Đơng bán cầu.
Hiểu lầm chữ tắt
- USD đồng nhất với đơla: ‘... thu được 33 triệu USD Hồng Kơng’ (b., 27.02.08)
Đơn vị tiền tệ được quy ước viết tắt bằng 3 chữ: USD, VND,... Đơ la Hồng Kơng viết tắt là HKD. Viết ‘33 triệu USD Hồng Kơng’ vơ nghĩa.
- ‘Hà Nội những năm 2000’ - tên một bài hát của TT. ‘những năm 2000’ gồm 1000 năm, từ 2000 đến 2999. (!) hĩa ra TT thấy trước cả 1000 năm và bất đổi.
- ‘Nhà thơ Xuân Diệu đã viết: Cái buổi ban đầu lưu luyến ấy ngàn năm đã dễ mấy ai quên’ (b., số 10.2 - 02.03.1994) Câu trên cĩ 4 từ sai. Thật ra là: ‘Nhà thơ Thế Lữ đã viết: Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy ngàn năm chưa dễ đã ai quên’.
- Một đề thi đại học 1998: ‘Phân tích hình tượng nhân vật Khải Định trong truyện ngắn ‘Vi hành’; qua đĩ làm rõ tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén của ngịi bút Nguyễn Ái Quốc’. (b., 05.06.1999, tr.7)
Sai vì truyện này khơng hề cĩ nhân vật ‘Khải Định’. Đề đã yêu cầu thí sinh phân tích một nhân vật khơng cĩ trong văn bản, đồng thời thu hẹp nội dung và ý nghĩa truyện ngắn này’. (Vi hành khơng ám chỉ riêng Khải Định, mà qua nhân vật ‘hồng thượng’ trong Vi hành để phê phán bản chất xấu xa của nhiều ơng hồng bà chúa khác.)
Sai do khơng hiểu khái niệm
- Năm 1980, ơng nuơi bị theo phương pháp thụ tinh nhân tạo. Nhân giống bị khơng phải là nuơi bị.
- Ma tuý đang là một vấn nạn của tồn xã hội.
- Siđa là một căn bệnh nguy hiểm, nhưng vấn nạn vẫn là con số tiêm chích ma tuý và gái điếm gia tăng.
Sai ở từ vấn nạn vì vấn nạn là ‘đặt câu hỏi để làm phiền, làm khĩ người khác’. Từ này cĩ nghĩa là những câu hỏi khĩ chưa cĩ lời giải đáp thoả đáng.
- Dịp đầu năm, cuối năm học là giai đoạn các hiệu cầm đồ nhắm đối tượng sinh viên làm ăn khá.
Giai đoạn là khoảng thời gian khá dài, nên sửa thành lúc (/thời điểm) thì hợp hơn.
- Làm gì để hạn chế tai nạn lưu thơng? Sửa: Làm gì để hạn chế tai nạn giao thơng?
- Và Bài hát đâu chỉ là nốt nhạc, ngoại ơ, hai chị em, Đằng sau một số phận, Tình khơng biên giới thay nhau ra đời. (b.,23.12.1991)
Những sáng tác đĩ kế tiếp nhau chứ cĩ thay thế nhau đâu mà ‘thay nhau ra đời’.
- Nhà trường đã cấp 14 suất học bổng cho học sinh nghèo và tổ chức 10 giải thưởng Lê Quý Đơn hằng năm để khuyến khích các học sinh xuất sắc. (b., 12.11.1992)
Cĩ trường nào mỗi năm tổ chức tới 10 giải? Chắc chỉ 1 lần tổ chức và trao 10 giải Lê Quý Đơn thơi.
- Cháu bé kiên quyết địi chơi game.
Cháu bé nằng nặc địi chơi game cịn cha mẹ kiên quyết khơng nuơng chiều.
- Người cơ đợi tên là gì nếu chẳng may anh ta đến đây? (Phim nữ thanh tra phá án)
Đã chủ ý đợi, sao lại chẳng may? Phải chăng là tình cờ/ ngẫu nhiên? 8.1.3. Sai từ Hán-Việt
Khơng biết từ Hán-Việt cĩ nguy cơ khơng hiểu tác phẩm văn chương.
- Hồng Cầm kể giai thoại: ‘Trong một kỳ thi tú tài, một giám khảo Tây hỏi một thí sinh - cơng tử bột về câu Kiều:
Ba quân chỉ ngọn cờ đào
Đạo ra Vơ Tích đạo vào Lâm Chuy. Cịn một đạo nữa đâu?
Chàng cơng tử bột trả lời:
- Ở nhà giữ thành.’
Anh ta khơng biết ba quân tức là tam quân. Theo chế độ nhà Chu, nước chư hầu lớn được phép cĩ tam quân, từ này chuyển nghĩa thành quân đội. Tất nhiên chàng cơng tử bột này bị đánh trượt. Viên giám khảo Tây này hỏi