- Để phân cách thành phần nhấn mạnh với thành phần cịn lại:
CHƯƠNG 11 LỜI ÍT, Ý NHIỀU
11.4. Nĩi vậy mà khơng phải vậy: ngụ ý và ám chỉ 1 Người Nam Bộ cĩ câu nĩi vậy mà khơng phải vậy.
11.4.1. Người Nam Bộ cĩ câu nĩi vậy mà khơng phải vậy.
Cĩ thể hiểu hiển ngơn lời nĩi chỉ là phần nổi cịn ý tứ sâu xa thì ở bên trong, thậm chí cĩ thể hiểu khác hẳn những gì lộ ra bên ngồi. Chúng ta cũng hay nghe những câu ‘nĩi vậy cĩ ngụ ý là...’; ‘nĩi vậy là ám chỉ đến...’; ‘ẩn ý của câu này là...’. Ngụ ý, ám chỉ, ẩn ý, nĩi bĩng giĩ, nĩi cạnh khĩe, nĩi mĩc... kiểu ‘chém bụi tre nhè bụi chuối’ đều thể hiện hàm ý. Cĩ điều, chúng khác với tiền giả định, hàm ý ngơn ngữ ở điều cơ bản sau đây: Cĩ cơ chế xác định tiền giả định và hàm ý ngơn ngữ, cịn người nĩi cĩ ngụ ý, ám chỉ, ẩn ý, bĩng giĩ, cạnh khĩe,... gì thì người nghe do kinh nghiệm mà hiểu ngầm, phát hiện ra. Nhiều khi khơng dễ dàng hiểu ngay được ngụ ý của người đối thoại.
‘Xlavin bật cười:
- Ơng ta khơng chơi bĩng bàn đấy chứ? Glép chưa hiểu ra ngay, vươn người về phía người đối thoại - theo thĩi quen - và hỏi:
- Bĩng bàn? Sao vậy? Ơng định ngụ ý gì?
- Tơi ngụ ý đến một nền ngoại giao - Xlavin đáp - Ơng cĩ nhớ đã từng cĩ một kiểu ngoại giao như thế rồi khơng?
- À, đĩ là những trị chơi của tiến sĩ Kít-xinh-giơ’ (TASS được quyền tuyên bố, 179, Bằng Việt dịch)25
Khi buộc phải đến làm gia sư dạy con Hồng Cao Khải, và cĩ lần buộc phải làm chủ khảo trong một cuộc thi vịnh Kiều do Hồng Cao Khải tổ chức, trong bài vịnh Kiều bán mình, Nguyễn Khuyến cĩ viết:
‘Thằng bán tơ kia giở giĩi ra, Làm cho vương đến cụ viên già. ...
Cĩ tiền việc ấy mà xong nhỉ? Đời trước làm quan cũng thế a?’
‘Thằng bán tơ’ ám chỉ Hồng Cao Khải, cịn ‘cụ viên già’ ám chỉ mình. Người ta hiểu ngầm lời ám chỉ đĩ nhưng khơng cĩ cớ để bắt lỗi. Hiển ngơn trong hai câu cuối là ‘đời trước cĩ tiền là xong việc ấy’. Nhưng trạng ngữ ‘đời trước’ và từ cũng đã tạo ra hàm ý: đời nay - đời Nguyễn Khuyến và cả đời chúng ta đang sống - quan lại cũng tham nhũng, tiền mua được tất cả. Vì hiểu ngầm những ám chỉ là phần của người đọc, người giải mã văn bản nên trong xã hội cĩ những cá nhân và tổ chức chuyên cĩ nhiệm vụ thực hiện cơng việc này. Do khơng cĩ một cơ chế ngơn ngữ hay lơ gích chặt chẽ xác định lời ám chỉ nên cĩ trường hợp người viết khơng cĩ ẩn ý, khơng cĩ ám chỉ gì nhưng dựa vào một vài câu chữ, người ta cũng quy chụp là cĩ ẩn ý, ám chỉ này nọ. Trong văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ trước, chúng ta cịn nhớ khơng ít những ‘vụ án văn chương’ liên quan tới cái gọi là ‘những biểu tượng hai mặt’, ‘những ám chỉ, xỏ xiên’ nhằm vào một số ai đĩ; cĩ thể được ‘nâng cấp’ lên thành những ám chỉ, nĩi xấu chế độ. Trong một thư gửi Tơ Hồi, Nguyễn Tuân tái bút như sau: Khi lên cao, mình cĩ bị ong đốt, mặc dù chẳng cĩ trêu phá gì nĩ. Về câu này, Tơ Hồi bình luận: Cái câu ‘tái bút’ ong đốt vu vơ chỉ gởi cho tơi này, chắc là nếu đăng báo, in sách cũng lại điêu đứng đấy. Ơi là trời, cái tính người ta thế, chứ xỏ xiên gì đâu, biết làm thế nào.’ (Tơ Hồi, Cát bụi chân ai, 71) hàm ý trong những lối nĩi bĩng giĩ, cạnh khĩe, mĩc máy, cĩ ẩn ý, ngụ ý hay ám chỉ, cĩ mức độ nặng nhẹ khác nhau và khá mơ hồ.
Trong một cuộc nĩi chuyện về lạm phát và tiền tệ, ơng tổng giám đốc Eximbank hỏi ‘Trong túi các vị cĩ đơla khơng?’. Lại nữa, trong cuộc nĩi chuyện về tiền tệ, ơng Lê Trọng Nhi đề nghị cử tọa ‘Ai trong ví cĩ đơla thì giơ tay’. Cả hai vị này đều muốn ám chỉ với người nghe rằng nguồn tiền, ngoại tệ khơng chỉ nằm trong ngân hàng, trong lưu thơng mà cịn nằm trong dân. (SSTT, 13.08.2008)
Thế nào là ám chỉ, là ngụ ý? Khi người ta nĩi ‘A cĩ hiện tượng X’ nhưng cốt để người nghe nhận ra ‘B cĩ hiện tượng X’ là người ta nĩi A để ám chỉ B, nĩi A để ngụ ý B.
11.4.2. Nĩi ám chỉ, ngụ ý thế nào? những phương thức tạo ra ngụ ý và ám chỉ rất linh hoạt. Chủ yếu nhờ sự liên tưởng so sánh.
Nguyễn Quang Thiều, bình luận về điều kiện sáng tác của các nhà văn Việt Nam hiện nay: ‘Trong một thế giới đã trở nên tương đối phẳng, việc xây đập, dựng tường, rào dây thép gai ngày càng trở nên vơ nghĩa’ (Tuổi Trẻ, 07.08.2010). Nĩi chuyện viết lách, sao lại xây đập, dựng tường, rào dây thép gai? những từ ngữ này khiến người ta liên tưởng tới những ranh giới ngăn cấm khơng được phép vượt qua. Hẳn ơng phĩ chủ tịch hội nhà văn Việt Nam khĩa 8 hiện nay ám chỉ việc che giấu thơng tin, hạn chế các nhà văn tự do sáng tác là khơng thể?
Sự liên tưởng nhà hát lớn - đĩng kịch khiến người nghe nhận ra câu của huấn luyện viên Mourinho ‘Barcelona là một thành phố của văn hĩa với những nhà hát lớn nên Messi đã học được rất nhiều ở đĩ’ là lời bĩng giĩ về pha bĩng mà ơng cho rằng Messi đã đĩng kịch và khiến Del horno phải nhận thẻ đỏ rời sân trong trận bán kết lượt về Champions League 2006. ‘Bà con đến xem đơng vì lần đầu tiên huyện xử vụ án tham nhũng. Phải nĩi lần đầu tiên huyện xử nửa vụ án tham nhũng chứ!’ (p. Hương đất, tập 18) ‘nửa vụ án tham nhũng’ dẫn tới hàm ý là ‘cịn cĩ những kẻ chưa bị xử’. Từ đây, trong tình huống của câu chuyện dẫn tới ám chỉ là ‘những cán bộ lãnh đạo của huyện thì chưa bị xử mà chỉ ‘xử lý nội bộ’.
Trong một buổi lễ, một nhà khoa học ngồi cạnh vị linh mục. Vị linh mục rút điếu thuốc, nhà khoa học lịch sự đánh diêm mời châm thuốc. Do vụng về, que diêm tắt. Vị linh mục đùa:
- Ơng thấy chưa, ánh sáng khoa học đã tắt rồi! nhà khoa học nhanh trí:
- Cha thấy đấy, trong tay nhà thờ, chuyện này khơng phải xảy ra lần đầu! Nhà khoa học ám chỉ tới vụ giáo hồng đã đưa Galileo ra trước Tịa án dị giáo, tịa án này đã tuyên án quản thúc galileo tại gia suốt đời và buộc ơng cơng khai tuyên bố từ bỏ thuyết Copecnicus. Galileo buộc phải phục tùng. ‘Hễ thấy bĩng dáng ra đình là các ơng nĩi mĩc ngay. Các ơng bình phẩm từ cái đầu rũ rượi như đầu đứa chết trơi (ấy là các ơng mĩc đến cái chết của bố hắn) đến cái áo ba-đờ-xuy của hắn tã như áo thằng đánh rậm (ấy là các
ơng mĩc đến nghề đi câu); ‘Đứa chết trơi’ là bố của Trạch Văn Đồnh bị chết đuối khi đi đánh rậm, ‘thằng đánh rậm’ thì đích thị là Trạch Văn
Đồnh rồi. (Nam Cao, Đơi mĩng giị)
Cũng cĩ thể dùng ký hiệu ngơn từ hoặc sự vật liên quan đến thành ngữ, tục ngữ để ám chỉ. Cĩ giai thoại về Nguyễn Bỉnh Khiêm như sau:
‘Khi Lê Trung Tơng mất, Trịnh Kiểm muốn nhân dịp này cướp ngơi nhà Lê. Ơng hỏi ý Phùng Khắc Khoan. Ơng này cử người đi hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm. Trạng Trình khơng đáp, nhưng cĩ lên lễ chùa và nĩi với nhà sư ‘giữ chùa thờ phật thì ăn oản’. Nghe chuyện này Trịnh Kiểm hiểu ngụ ý của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Nĩi với nhà sư để gián tiếp nĩi với người của Phùng Khắc Khoan. Và Trạng Trình đã dùng nghĩa biểu trưng của tục ngữ giữ chùa thờ Phật thì ăn oản tạo ra lời khuyên ẩn dụ: ‘Phải tơn Lê thì mới hưởng phúc lâu dài’.
Trịnh Kiểm từ bỏ ý định cướp ngơi nhà Lê.
Sau này chúa Trịnh chuyên quyền, Phùng Khắc Khoan tìm đến am Bạch Vân hỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm về định hướng cuộc đời. Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng hề bảo gì...
Vào lúc trời chưa sáng rõ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đến cạnh buồng đập cửa: - Gà đã gáy rồi sao khơng dậy? Cịn ngủ làm gì nữa?
Ơng Khoan ngầm hiểu ngụ ý của Trạng Trình là đã đến lúc cĩ thể vào Thanh Hĩa với nhà Lê. [...] Ơng đến chào từ biệt, Trạng Trình vẫn khơng nĩi gì, đợi đến lúc ơng vừa quay gĩt liền cuốn một chiếc chiếu ném theo. Phùng Khắc Khoan hiểu ra thêm ngụ ý của Trạng Trình giục ơng: ‘Phải hành động nhanh như cuốn chiếu’.
‘Chủ sai tớ về quê. Tớ xin mấy đồng tiền để uống nước dọc đường. /Chủ bảo khơng cần. Hai bên đường đầy ruộng. Khát thì xuống đấy mà uống. /Tớ: dạo này khơ hạn, chẳng cịn ruộng cĩ nước./ Chủ cho tớ mượn cái bao tải vận vào người, khi nào khát thì vắt ra mà uống/ Tớ: Trời này vận khố tải ngốt lắm. Hay ơng cho con mượn cái chày giã cua vậy!/ Để làm gì?/ Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước ạ!’ Anh đầy tớ đã dùng thành ngữ để ám chỉ sự keo kiệt của chủ.
Cảnh sát Indonesia đã thẩm vấn ơng Margiono, tổng biên tập tuần báo D&R (Trinh thám & Lãng mạn), vì tội ‘gieo rắc sự căm ghét đối với tổng thống Suharto’. Số là ngay lúc ‘hội nghị hiệp thương Indonesia’ bắt đầu nhĩm họp, tuần báo này đã dùng ký hiệu hình ảnh để ám chỉ: đưa lên trang bìa ảnh Suharto trong áo hồng bào dưới dạng một con bài tây pích. Ơng
này cĩ thể bị phạt tới 6 năm tù vì đã ‘phỉ báng người đứng đầu nhà nước’, đã cĩ hành động ‘hèn hạ vì tổng thống Suharto khơng phải là một vị vua’, đã vi phạm 3 điều khoản trong bộ luật hình sự của Indonesia. Và báo này đã bị thu hồi. (Tuổi Trẻ, 17.03.1998). Khơng rõ sau khi ơng Suharto phải từ chức thì tổng biên tập Margiono cĩ được tha hay khơng.
Cĩ thể dùng những ký hiệu quy ước để tạo ra ngụ ý hay ám chỉ. ‘Phù Sai sai người đem thanh kiếm Chúc Lâu đưa cho Ngũ Viên. Ngũ Viên cầm lấy thanh kiếm mà than rằng:
- Đại vương muốn ta chết đây!’ (Đơng Chu Liệt Quốc, tập 7)
Ám chỉ thường mang sắc thái âm tính. Ám chỉ là một hình thức châm biếm nhằm vạch ra cái xấu, những bức xúc cần bộc lộ nhưng khơng tiện, thậm chí khơng được phép nĩi thẳng.
‘Sư cụ xơi thịt cầy vụng ở trong phịng. Chú tiểu biết, hỏi:
- Bạch cụ, cụ xơi gì trong ấy ạ?
- Tao ăn đậu phụ.
Lúc ấy cĩ tiếng chĩ sủa ầm ĩ ngồi cổng chùa. Sư cụ hỏi:
- Cái gì ngồi cổng thế?
- Bạch cụ, đậu phụ làng cắn đậu phụ chùa đấy ạ!’
Chú tiểu thơng minh đã vạch sự dối trá của sư cụ bằng một lời ám chỉ. 11.4.3. Cĩ một phương thức cũng hay dùng tạo ngụ ý, tạo ám chỉ: Lấy điều kiện cần trong quan hệ nhân quả làm điều kiện đủ.
Nghĩa là nếu cĩ nhiều sự kiện A, B, C,... cùng là nguyên nhân dẫn tới kết quả X, thì cĩ thể nĩi kết quả X của sự kiện A nhưng lại ngụ ý hay ám chỉ sự kiện B. Ví dụ:
- Con ơi, sao con ngu thế, mẹ đã dặn con bao lần rồi, chọn bạn tử tế mà chơi. Câu nĩi cạnh khoé của mẹ thằng nguộc làm mẹ tơi tức điên, nhưng là cán bộ phụ nữ, bà phải gương mẫu, khơng thể cãi nhau với người đàn bà lạc hậu này. (Văn Nghệ, 30.01.1999).
Ngụ ý của câu nĩi cạnh khĩe này được hình thành như sau: ‘Cĩ ngu thì mới chơi với những người khơng tử tế. Thằng nguộc chơi với tơi. Mà thằng nguộc bị mẹ mắng là ngu. Điều này dẫn tới ám chỉ, trong con mắt mẹ thằng nguộc, tơi là đứa khơng ra gì.
Cơ hàng hoa: Lạy trời, tất nhiên là khơng khá bằng nghề bán nhị. (Văn nghệ Trẻ, 24.01.1999)
‘Bán hoa’ là một cụm từ mơ hồ, một mặt được hiểu theo nghĩa đen là bán bơng. Mặt khác, trong hoa cĩ nhị; trong nhị hoa cĩ phấn. Do vậy, nĩi ‘nghề bán nhị’ để ám chỉ ‘nghề bán hoa’ tức là nghề ‘bán phấn buơn hương’. Câu trả lời đã bộc lộ ngụ ý ‘nghề mại dâm hiện nay phát triển quá mạnh’ của cơ hàng hoa khi trả lời phĩng viên.
11.4.4. Ngụ ý và hàm ý cĩ thể đan xen nhau.
Hàm ý được phát hiện qua suy luận lơ gích cịn ngụ ý thì khơng. Ví dụ: Chuyện cười Ai khơng thơng minh?
(Một sinh viên bước vào phịng thi vấn đáp, giáo sư hỏi) - Theo em, thi vấn đáp là gì?
- Thưa giáo sư, đĩ là cuộc nĩi chuyện giữa hai người thơng minh.
- Vậy nếu một người khơng thơng minh thì sao?
- Thì người kia sẽ rớt ạ! (Tuổi Trẻ Cười, 15.08.2004)
Giáo sư cĩ ngụ ý ‘nếu sinh viên khơng thơng minh thì sao?’ Trong nhiều trường hợp khơng thể chứng minh rõ ràng được một ngụ ý. Tuy nhiên, ngụ ý trên đây được nhận ra từ quan hệ thầy trị. Trên thực tế, trong một kỳ thi, người bị rớt chỉ cĩ thể là sinh viên. Mặt khác, khi giáo sư giả định rằng cĩ một người khơng thơng minh đã ngụ ý rằng người cịn lại sẽ thơng minh. Cái lơ gích thơng thường là người khơng thơng minh sẽ bị rớt đã dẫn tới ngụ ý của giáo sư: ‘Sinh viên khơng thơng minh, cịn giáo sư thơng minh’. Lời sinh viên cũng cĩ ngụ ý và nĩ thành hàm ý. Câu ‘nếu một người khơng thơng minh thì người kia sẽ rớt’ là một phán đốn nhân quả theo quan niệm của sinh viên. Người bị rớt đương nhiên là sinh viên. Vậy lời sinh viên cĩ hàm ý người khơng thơng minh là giáo sư! hơn nữa, là một ý tứ chua chát: Người khơng thơng minh sẽ làm người thơng minh rớt.
11.4.5. Người nĩi cĩ thể vơ tình, nhưng người nghe lại cĩ thể suy luận theo lơ gích hình thức để cho rằng người đối thoại cĩ ngụ ý hay ám chỉ này nọ. Ví dụ: Chuyện một người vụng nĩi (Một người mở tiệc chiêu đãi, đã trễ giờ mà chỉ cĩ mặt khoảng phân nửa người được mời)
Chủ tiệc: ‘Đến giờ này mà những người cần đến thì khơng đến’ nghe câu này, 50% những người đã đến liền bỏ về. Họ hiểu ngầm: chủ tiệc muốn nĩi những người đã đến thì khơng cần đến.
Thấy nguy, chủ tiệc lại xuýt xoa: Khổ cho tơi, những người cần ở lại thì lại bỏ về. Nghe câu này, những khách cịn ngồi lại hiểu ngầm: chủ tiệc muốn nĩi những người khơng bỏ về thì khơng cần ở lại. Hầu hết những người cịn lại liền bỏ về.
Anh bạn thân nhất trách chủ tiệc nĩi năng vụng về khiến mọi người hiểu lầm.
Chủ tiệc thanh minh: Những lời tơi nĩi khơng phải ám chỉ họ. Anh bạn chí thân tức quá: cịn ai vào đây nữa, khơng ám chỉ họ tức là ám chỉ mình. Anh này bỏ về nốt.