Liên kết câu

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 91 - 98)

- Để phân cách thành phần nhấn mạnh với thành phần cịn lại:

9.2.Liên kết câu

1. a) Khơng hiểu, khơng biết nên tưởn gA là B b) (Tưởng lầm) Nên

9.2.Liên kết câu

9.2.1. Thế nào là một văn bản và liên kết văn bản?

Văn bản là kết quả của một quá trình tạo lời khi chuyển một nội dung hồn chỉnh cần thơng báo thành câu chữ. Thơng thường, mỗi văn bản gồm nhiều đoạn văn: đoạn mở - Những đoạn trung tâm - đoạn kết. Những đoạn này cĩ liên kết với nhau, thường là liên kết ý, tức là liên kết nội dung.

Mỗi đoạn thường gồm nhiều loại câu: câu mở - Những câu trung tâm - câu kết. Các câu trong đoạn cĩ liên kết với nhau. Ví dụ:

(A) Cĩ một giai thoại về sách bỏ túi. Hơm ấy, henri Filipacchi, phụ trách khâu phát hành của nhà xuất bản Hachette, quan sát người lính Mỹ vừa bước ra khỏi một hiệu sách ở Paris. Ơng ngạc nhiên khi thấy anh ta xé sách ra làm đơi rồi bỏ vào mỗi túi một nửa cuốn. Một ý nghĩ thống hiện ra trong đầu Filipacchi: Tại sao khơng làm một cuốn sách cĩ thể bỏ vừa vặn vào trong một cái túi? Và ngày 09.02.1953, cuốn sách bỏ túi đầu tiên do nhà xuất bản Hachette phát hành đã xuất hiện tại Pháp. (KTNN, số 218) Đoạn văn trên đây gồm:

Mở đoạn đồng thời là chủ đề của đoạn: Cĩ một giai thoại về sách bỏ túi. Thân đoạn cĩ 3 câu.

Kết đoạn: Và ngày 09.02.1953, cuốn sách bỏ túi đầu tiên do nhà xuất bản Hachette phát hành đã xuất hiện tại Pháp.

Các câu trong một đoạn văn cĩ quan hệ liên kết tức là gắn bĩ với nhau. Sự liên kết giữa câu mở đoạn và câu tiếp theo trong đoạn trên là liên kết nội dung: Sau khi tuyên bố cĩ một giai thoại thì người ta triển khai - bắt đầu kể về giai thoại. Ba câu phần thân đoạn cĩ liên kết ngữ pháp với nhau qua phép thế và lặp từ vựng: henri Filipacchi - Ơng - Filipacchi; người lính Mỹ - anh ta. Ba câu phần thân đoạn và câu kết cịn cĩ liên kết nội dung qua

phép liên tưởng: nhà xuất bản Hachette - hiệu sách - (mua sách) - xé sách - Nửa cuốn (sách) - (làm) cuốn sách - cuốn sách (đầu tiên - Nhà hachette) xuất hiện.

9.2.2. Những phương thức liên kết văn bản

Đoạn (A) trên đây cho thấy cĩ hai phương thức liên kết cơ bản:

Liên kết hình thức tức là liên kết ngữ pháp, gồm các phương thức lặp từ vựng, thay thế từ vựng, và các phương thức ngữ pháp khác, đặc biệt là liên kết qua các từ hư.

Liên kết nội dung tức là liên kết lơ gích - Ngữ nghĩa, gồm sự liên tưởng, phép đối, liên kết qua những thuộc tính, qua những quan hệ lơ gích - Ngữ nghĩa, qua những hành vi ngơn ngữ.

Khi giao tiếp người này nĩi, người kia nghe rồi đáp lại. Mỗi lần nĩi là một lượt lời. Các lượt lời của hai người đối thoại luơn luơn cĩ liên kết với nhau. Đây là sự liên kết của những hành vi ngơn ngữ (speech acts). Chẳng hạn, hỏi - trả lời; yêu cầu - chấp nhận; yêu cầu - từ chối; chất vấn - trả lời ; chất vấn - bác bỏ; phê bình - bác bỏ; chê trách - thanh minh; mắng - cãi; khen tặng - cảm ơn; cảnh cáo - phản ứng... Do nội dung của các câu, do tình huống giao tiếp chúng ta biết được hai lượt lời liên kết với nhau thế nào. Tuy nhiên cĩ những tín hiệu ngơn ngữ để thể hiện những hành vi ngơn ngữ cụ thể. Chúng được thể hiện thành những cấu trúc ngơn ngữ. Một câu theo một cấu trúc ngơn ngữ xác định đứng riêng một mình, chúng ta cũng cĩ thể nhận ra nĩ được liên kết như thế nào với một câu đi trước đĩ. Một số ví dụ:

(1a) Con sang nhà nhỏ bạn đã. (1b) Con sang nhà nhỏ bạn chứ bộ. (1c) Con sang nhà nhỏ bạn cơ.

Từ đã trong (1a) cho biết câu trước đĩ là một lời đề nghị. Người nĩi câu (1a) khơng từ chối lời đề nghị này, nhưng cĩ đưa ra một cơng việc (sang nhà nhỏ bạn) cần làm trước khi thực hiện lời đề nghị của người đối thoại. Ví dụ:

- Đi giặt đồ đi.

- (1a) Con sang nhà nhỏ bạn đã.

Từ chứ bộ trong (1b) cho biết câu trước đĩ là một lời nhận xét, quy kết cĩ tính chất tiêu cực đối với một người nào đĩ. Người nĩi câu (1b) thanh

minh và bác bỏ lời nhận xét trên là khơng đúng bằng cách đưa ra một chứng cứ (sang nhà nhỏ bạn):

- Lại đi chơi rồi.

(1b) Con sang nhà nhỏ bạn chứ bộ.

Từ cơ trong (1c) cho biết câu trước đĩ là một lời đề nghị, yêu cầu. Người nĩi câu (1c) từ chối lời đề nghị này và đưa ra một đề nghị khác (sang nhà nhỏ bạn):

- Đi giặt đồ đi.

- (1c) Con sang nhà nhỏ bạn cơ. 9.3. Cách viết câu ngắn

9.3.1. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn tới những câu dài.

Về phương diện lơ gích, đĩ là kết quả của lối tư duy khơng mạch lạc, khơng khúc chiết nên tạo ra những cấu trúc rối rắm, phức tạp.

Về phương diện ngơn ngữ, đĩ là kết quả của:

- Dùng nhiều câu ghép.

- Dùng nhiều câu đơn được mở rộng thành tầng tầng lớp lớp từ.

- Dùng nhiều câu chứa những nội dung lặp lại gây ra hiện tượng dư.

- Dùng nhiều câu ở dạng bị động, nhiều câu đã mở rộng động từ thành danh ngữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sửa những câu cĩ cấu trúc rối rắm, phức tạp cho ngắn lại về thực chất là sửa về cấu trúc tư duy, sửa lại câu theo những cấu trúc tư duy lơ gích chặt chẽ rồi tách chúng thành những câu ngắn.

9.3.2. Kỹ thuật tách câu

Một nguyên tắc sửa câu là làm sao vẫn giữ nguyên được nội dung ban đầu của câu như ý định người viết. Để thực hiện việc này, hãy tìm cấu trúc lơ gích của câu. Sau đĩ, dùng những phương thức liên kết câu đã biết để tách chúng thành hai hay nhiều câu. Vài ví dụ:

(1) Đưa dao cắt chiếc bánh kem mà cộng đồng người Malaysia tại Thành phố Hồ Chí Minh tặng nhân chuyến thăm thành phố ngày 20 -10, ngoại trưởng Abdul Badawi đã cảm ơn về ‘chiếc bánh đầy tình nghĩa’: cách đây

hai tuần, ơng đã được bầu làm Phĩ chủ tịch Đảng cầm quyền UMnO và trao tặng danh hiệu ‘Con người trong sạch’ (Mr Clean) trên chính trường Malaysia đã bị Thủ tướng Mahathir cảnh báo về tình trạng tham nhũng. (b., 22.10.1996)

Câu quá dài này cĩ những động từ nào? Danh từ nào bắt nguồn từ động từ?

- Đưa, cắt, tặng, cảm ơn, được bầu, được trao tặng, cảnh báo, chuyến thăm người viết muốn đưa quá nhiều thơng tin thuộc những loại khác nhau vào trong một câu. Cần tìm mối quan hệ lơ gích ngữ nghĩa giữa các động từ trên đây.

- Cắt chiếc bánh được tặng. Cảm ơn vì đã được tặng bánh.

Trên đây là hai điều cốt lõi. Động từ cảnh báo dường như chẳng ăn nhập gì với những động từ trước đĩ. Hãy tạm chưa xét.

Ai cắt? Ai được tặng bánh? Ai thăm? Ai được bầu? Ai được trao tặng danh hiệu? Các câu trả lời đều là ngoại trưởng. Trả lời riêng từng câu hỏi, chúng ta được hàng loạt câu đơn giản dễ hiểu:

- Ngoại trưởng thăm thành phố Hồ Chí Minh. Ngoại trưởng đưa dao cắt chiếc bánh được tặng. Ngoại trưởng cảm ơn... Ngoại trưởng được bầu... và được trao tặng...

- Vì sao được tặng bánh?

- Nhân chuyến thăm thành phố Hồ Chí Minh và nhân dịp được bầu làm... và (được) trao tặng...

- Vì sao ngoại trưởng cảm ơn?

- Vì được tặng bánh.

Cĩ nhiều cách để sửa câu này:

Cách 1: Tách thành 4 câu, viết theo trật tự các sự kiện:

- Ngoại trưởng... thăm thành phố Hồ Chí Minh. Ơng vừa được bầu làm... và (được) trao tặng... Nhân dịp này cộng đồng người Malaysia đã tặng ơng chiếc bánh kem. Đưa dao cắt chiếc bánh, ngoại trưởng đã cảm ơn về ‘chiếc bánh đầy tình nghĩa’.

Cách 2: Tách thành 2 câu, viết theo trật tự nguyên nhân - kết quả.

- Nhân dịp [ngoại trưởng... thăm thành phố Hồ Chí Minh và (nhân dịp) ơngvừa được bầu làm... và (được) trao tặng...] cộng đồng người Malaysia đã tặng ơng chiếc bánh kem. Đưa dao cắt chiếc bánh kem, ngoại trưởng đã cảm ơn về ‘chiếc bánh đầy tình nghĩa’.

Cách 3: giữ nguyên trật tự các từ trong câu gốc (theo trật tự kết quả - nguyên nhân), chỉ thay dấu hai chấm bằng dấu chấm và chú ý hai điều: 1)

Ơng cĩ hai cái ‘được’: được bầu làm... và được trao tặng... Vậy cần thêm được trước từ ‘trao tặng’; 2) Thêm cụm ‘một chính trường’ vào sau từ ‘Malaysia’ để mất hiện tượng chập cấu trúc:

- Đưa dao cắt chiếc bánh kem mà cộng đồng người Malaysia tại thành phố Hồ Chí Minh tặng nhân chuyến thăm thành phố ngày 20-10, ngoại trưởng Abdul Badawi đã cảm ơn về ‘chiếc bánh đầy tình nghĩa’. Cách đây hai tuần, ơng đã được bầu làm Phĩ chủ tịch Đảng cầm quyền UMnO và được trao tặng danh hiệu ‘Con người trong sạch’ (Mr Clean) trên chính trường Malaysia, một chính trường đã bị Thủ tướng Mahathir cảnh báo về tình trạng tham nhũng.

Để sửa một câu quá dài, trước hết bạn hãy tìm các liên từ dùng trong câu đĩ và viết chúng theo thứ tự như đã xuất hiện trong câu kèm theo một vài từ thể hiện các quan hệ ngữ pháp-ngữ nghĩa trong câu đĩ. Nhờ vậy, bạn dễ nắm bắt được mạch tư duy của người viết.

Xét ví dụ nêu ở §1.2.3:

(2) Nhưng đối với những sinh hoạt văn hĩa cho thanh niên trong ấp, dù theo bản sơ kết một năm thực hiện ấp văn hĩa của huyện Bình Chánh thì

‘điểm sinh hoạt văn hĩa- thể dục thể thao của ấp 4, xã Tân Túc quy tụ được nhiều thanh thiếu niên tham gia hằng đêm phục vụ nhu cầu giải trí sau những giờ lao động của bà con, đồng thời giúp bà con tìm hiểu thêm các thơng tin, kiến thức về mặt khoa học kỹ thuật thơng qua sách báo của điểm sinh hoạt, nhưng theo ơng Sáu, hồi trước cũng cĩ tụ điểm sinh hoạt văn hĩa cho bạn trẻ chơi bida, bĩng chuyền, đàn hát (hai cây ghi ta tân nhạc, cổ nhạc), đọc sách, cĩ tivi, đầu máy (đầu máy 110V nên chưa sử dụng được), nhưng rồi khơng duy trì được lâu.

Câu trên dài 143 tiếng (!), vừa rối vừa sai. Cĩ tới 5 liên từ: 3 nhưng, 1 dù, 1 thì. Năm liên từ này biểu hiện những quan hệ ngữ pháp nào? Chúng ta gặp những cấu trúc liên kết câu khác nhau viết trong một hàng trơng rối mù

khiến người đọc khơng thể nào tiếp nhận nổi ‘nhưng [đối với X dù theo Y

thì B, nhưng [theo ơng Sáu (thì) [D nhưng E]]]. Để gỡ rối chúng ta tách chúng thành ba tầng ‘nghịch nhân quả’ rồi diễn giải vắn tắt câu trên: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

‘nhưng A A = Dù B nhưng C

C = D nhưng E’

(2b) Nhưng khơng đúng vậy. Dù huyện đánh giá tốt, nhưng theo ơng Sáu thì lại khác: trước thì cĩ đấy, nhưng sau khơng duy trì được. Như vậy, câu trên ít nhất cĩ thể tách thành 4 câu khác nhau mà ý cơ bản là:

(2c) huyện đánh giá tốt. Nhưng khơng hẳn như vậy. Theo một số quần chúng thì lại khác. Ơng Sáu nĩi: trước thì cĩ đấy, nhưng sau khơng duy trì được.

Cuối cùng câu được sửa là:

(2d) Theo bản sơ kết một năm thực hiện ấp văn hĩa của huyện Bình Chánh

thì ‘điểm sinh hoạt văn hĩa- thể dục thể thao của ấp 4, xã Tân Túc quy tụ

được nhiều thanh thiếu niên tham gia hằng đêm phục vụ nhu cầu giải trí sau những giờ lao động của bà con, đồng thời giúp bà con tìm hiểu thêm các thơng tin, kiến thức về mặt khoa học kỹ thuật thơng qua sách báo của điểm sinh hoạt’. Nhưng khơng hẳn như vậy. Theo một số quần chúng thì lại khác. Ơng Sáu nĩi: hồi trước cũng cĩ tụ điểm sinh hoạt văn hĩa cho bạn trẻ chơi bida, bĩng chuyền, đàn hát (hai cây ghi ta tân nhạc, cổ nhạc), đọc sách, cĩ tivi, đầu máy (đầu máy 110V nên chưa sử dụng được), nhưng rồi khơng duy trì được lâu.

(3) Ơng Xuân đánh thằng con ngỗ nghịch đã trốn học và ăn cắp tiền của bạn bè ấy năm roi.

Câu trên khơng sai nhưng nghe khơng thuận tai vì bổ ngữ trực tiếp ‘(đánh) Năm roi’ đứng cách quá xa động từ trung tâm đánh làm đứt mạch văn. Cĩ ba cách sửa:

a) Chuyển thành một câu ghép ‘Kết quả - Nguyên nhân’: đánh con vì...

(3a) Ơng Xuân đánh thằng con ngỗ nghịch ấy năm roi vì nĩ đã trốn học và

ăn cắp tiền của bạn bè.

b) Tách thành hai câu: Nguyên nhân A. Do vậy kết quả B.

(3b) Thằng con ngỗ nghịch ấy đã trốn học và ăn cắp tiền của bạn bè. Do

vậy ơng Xuân đã đánh nĩ năm roi.

c) Tách thành hai câu theo kiểu liên kết nội dung: sự kiện - lý do.

(3c) Ơng Xuân đánh thằng con ngỗ nghịch ấy năm roi. Nĩ đã trốn học và ăn cắp tiền của bạn bè.

(4) Ơng Weigang đã thơng báo cho chúng tơi sở dĩ ơng đột ngột trở về như vậy là để kịp dự lễ tang người em trai ơng và tham dự một cuộc họp rất quan trọng với Liên đồn bĩng đá Đức dành cho các huấn luyện viên đang làm việc ở nước ngồi.

Câu trên dài. Đây là lối nĩi gián tiếp vì chúng ta khơng trực tiếp nhắc lại lời ơng Weigang. Sau từ ‘sở dĩ’ là một câu. Vậy chúng ta dùng phương thức tách câu theo cách chuyển câu 4 thành lối nĩi trực tiếp:

(4a) Tơi đột ngột trở về Đức là để [...]. Ơng Weigang đã thơng báo cho chúng tơi như vậy.

Phần đầu của câu 4 khá dài. Nên dùng phép lặp để tách nĩ thành hai câu. Vậy được câu:

(4b) Tơi đột ngột trở về Đức là để kịp dự lễ tang người em trai và tham dự một cuộc họp rất quan trọng với Liên đồn bĩng đá Đức. Cuộc họp này dành cho các huấn luyện viên đang làm việc ở nước ngồi. Ơng Weigang đã thơng báo cho chúng tơi như vậy.

Một phần của tài liệu Ebook Từ câu sai đến câu hay: Phần 2 (Trang 91 - 98)