Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách

Một phần của tài liệu 0038 giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện mỹ hào tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 101 - 108)

Cần phối hợp với các cơ quan KBNN thực hiện chi trả theo đúng quy định của NSNN. Thuờng xuyên nghiên cứu văn bản chế độ chi tiêu NSNN nhằm nâng cao sự hiểu biết của kế toán truởng và thủ truởng đơn vị sử dụng NSNN

Nâng cao ý thuc chấp hành chế độ chi ngân sách nhà nuớc của đơn vị sử dụng NSNN. Nếu các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN tự giác chấp hành nghiêm các chế độ chi tiêu NSNN thì việc kiểm soát chi tại KBNN sẽ trở nên đơn giản và có hiệu quả cao hơn. Để làm đuợc điều đó, cần phải nâng cao sự hiểu biết của kê toán truởng và thủ truởng đơn vị sử dụng NSNN về chế độ quản lý chi tiêu NSNN. Vì vậy, KBNN phải phối hợp với các cơ quan tài chính tổ chức triển khai đầy đủ, giải thích rõ ràng các quy định trong quản lý và kiểm soát các khoản chi thuờng xuyên NSNN cho tất cả các đơn vị sử dụng NSNN. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng cần quy định trách nhiệm cụ thể đối với từng cá nhân trong việc chi tiêu NSNN và trên cơ sở đó đề ra những biện pháp, chế tài xử phạt đối với cá nhân, đơn vị vi phạm các chế độ quy định trong quản lý và chi tiêu kinh phí NSNN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở những lý luận và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào, từ đó chuơng 3 của Luận văn đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị có giá trị thực tiễn mang tính khả thi nhằm giúp KBNN huyện Mỹ Hào hoàn thiện và nâng cao chất luợng công tác quản lý chi thuờng xuyên NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào, tỉnh Hung Yên.

KẾT LUẬN

Trong giai đoạn hiện nay, NSNN đóng vai trò rất quan trọng, nó đảm bảo cho NSNN thực hiện các chức năng và nhiệm vụ để duy trì được quyền lực của nhà nước. Bên cạnh đó, NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, cung cấp kinh phí để đầu tư cơ sở hạ tầng cho các ngành then chốt, tạo môi trường cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể phát triển tốt. Để thực hiện được vai trò đó, NSNN phải được quản lý chặt chẽ, khoa học phù hợp với thực tiễn và xu hướng phát triển của đất nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, quản lý chi NSNN nói chung và quản lý chi thường xuyên nói riêng giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý NSNN. Do đó, hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN là nội dung quan trọng, là việc làm có phạm vi rộng, liên quan trực tiếp đến quyền lợi, trách nhiệm cũng như tư duy, cách làm của các cấp, các ngành, các cơ quan đơn vị có sử dụng NSNN trên phạm vi rộng.

Luận văn: iiGiaipháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại Kho bạc Nhà nước huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên’ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đã giải quyết được cơ bản các yêu cầu đặt ra, thể hiện thông qua các nội dung sau:

Một là, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về chi thường xuyên và quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN. Từ đó, khẳng định vai trò to lớn của KBNN trong việc quản lý chi thường xuyên NSNN.

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng công tác công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào. Từ đó đề tài đã chỉ rõ những kết quả đã đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của quản lý chi thường xuyên NSNN trong thời gian qua, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào trong thời gian tới.

Ba là, đề xuất những giải pháp thiết thực mang tính định hướng: những giải pháp cụ thể và điều kiện để thực hiện các giải pháp đó nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào. Từ đó đáp ứng được các yêu cầu đổi mới trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ nói chung và trong lĩnh vực NSNN nói riêng.

Quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN huyện Mỹ Hào là một vấn đề rộng và phức tạp, có liên quan nhiều cơ chế quản lý tài chính của Nhà nước, của nền kinh tế, nêu những kiến nghị, đề xuất trong đề tài chỉ là những đóng góp nhỏ trong tổng thể giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN. Các giải pháp trên chỉ có thể phát huy tác dụng nếu có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan trong quá trình thực hiện. Tuy nhiên trong khuôn khổ thời gian và điều kiện nghiên cứu luận văn không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để giúp cho đề tài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.

2. Giáo trình nghiệp vụ quản lý và kế toán Kho bạc Nhà nuớc - Nhà xuất bản Thống kê (2006).

3. Nguyễn Văn Hùng (2010), “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về đầu tư và xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2005- 2010”.

4. Lê Toàn Thắng (2012) “ Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước của Thành phố Hà Nội”.

5. Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh, “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020".

6. Kho bạc Nhà nuớc Mỹ Hào, Báo cáo quyết toán năm 2012, 2013, 2014.

7. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/06/2003 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

8. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 79/2003/TT-BTC ngày 13/08/2003 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước.

9. Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 362/2015/QĐ-BTC ngày 11/02/2010 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung

10. Bộ Tài chính (2013), Thông tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện kế toán Nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc.

11. Chính phủ (2003), Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật NSNN.

12. Chính phủ (2007), Quyết định số 138/2007/QĐ-TTG ngày 21/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2020.

Kho bạc Nhà nước trực thuộc BTC.

14. Kho bạc nhà nước (2007), Quyết định số 1116/QĐ-TTG ngày 24/08/2007 của Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước về việc ban hành quy chế thực hiện một cửa trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

15. Kho bạc Nhà nước (2010), Kho bạc Nhà nước - Quá trình xây dựng và phát triển, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

16. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật NSNN ngày 16/12/2002. 17. Quốc hội, Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002.

18. Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ trưởng Bộ tài chính về chế độ kế toán Ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc.

19. Quyết định số 567/2012/QĐ-TTG ngày 31/05/2012 về việc ban hành Quy chế kiểm soát nghiệp vụ kế toán qua Hệ thống Kho bạc Nhà nước.

20. Thông tư số 130/2007/TT-BTC ngày 02/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi bổ sung một số điểm của thông tư số 27/2007/TT-BTC ngày 03/04/2007.

21. Thông tư 107/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn bổ sung một số điểm về quản lý diều hành ngân sách nhà nước.

22. Thông tư 113/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về việc hướng dẫn quản lý và kiểm soát chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước.

23. Thông tư 212/2009/TT-BTC của Bộ tài chính về việc thực hiện hướng dẫn kế toán Nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc Nhà nước (TABMIS).

24. Thông tư số 164/2011/TT-BTC ngày 17/11/2011 của Bộ tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước.

25. Thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của Bộ tài chính quy định về chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước 26. Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Hào (2014), Báo cáo kết quả thực hiện phát

1. Tên và chức vụ của anh/chị ở Kho bạc Nhà nước?

1. Nhiệm vụ của anh/chị trong quá trình quản lý chi thường xuyên NSNN? 2. Trình bày khó khăn của anh/chị trong các quy trình sau:

- Lập kế hoạch, dự toán chi thường xuyên - Thực hiện công tác chi thường xuyên

- Điều kiện cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN - Kiểm tra, kiểm soát công tác chi thường xuyên - Báo cáo công tác chi thường xuyên

1. Loại hình đơn vị:

■Đơn vị sự nghiệp nghiên cứu

■Đơn vị sự nghiệp Giáo dục - đào tạo

■Đơn vị sự nghiệp Y tế

■Đơn vị sự nghiệp hành chính

■Khác

2. Đơn vị dựa vào đâu để lập kế hoạch (dự toán) ngân sách:

■Kế hoạch chi tiêu trong năm

■Ngân sách năm trước

■Khác

3. Việc lập dự toán ngân sách của đơn vị có sự tham gia của bạn không:

■ Có ■ Không

4. Việc đăng ký nhu cầu kế hoạch chi của đơn vị hiện nay:

■Theo quý

■Theo năm

■Khác

5. Khi đến giao dịch, đơn vị có nhận được sự hướng dẫn cụ thể từ kế toán viên không?

■Hướng dẫn cụ thể

■Có khoản có, có khoản không

■Không cụ thể

6. Đơn vị đánh giá như thế nào về tính linh hoạt của quá trình kiểm soát chi của bạn?

■Vừa vừa

■ Bình thường

■ Phức tạp

8. Trong năm vừa qua đơn vị có bị từ chối chi không?

■Có ■ Không

Neu có, lý do là gì?

■ Chi không có trong dự toán

■ Chi không đúng định mức tài chính

■ Chi không đúng chế độ

■ Khác

9. Hình thức thanh toán hiện nay mà đơn vị nhận được là:

■ Thanh toán điện tử

■ Thanh toán qua thẻ tín dụng

■ Thanh toán bằng tiền mặt

10. Đơn vị đánh giá như thế nào về các quy định chi thường xuyên từ các chính sách của nhà nước về các mặt sau:

> Sự thống nhất giữa các văn bản pháp quy

■Thống nhất ■Không thống nhất > Tính cụ thể của chính sách ■Có ■Vừa vừa ■Không

> Thời gian thanh toán theo quy định

■Nhanh

■Vừa vừa

■Chậm

> Đơn vị phải báo cáo chi thường xuyên cho?

■Cơ quan tài chính cấp trên

■Khác

Anh (chị) có đề xuất gì đối với việc quản lý chi thường xuyên NSNN hiện nay:...

Anh (chị) có đề xuất gì đối với quy trình kiểm soát hồ sơ thanh toán của đơn vị mình:

■Thông báo về việc đơn vị bị từ chối chi

■Minh bạch về lý do bị từ chối

■Cung cách làm việc, năng lực của kế toán viên phụ trách

Một phần của tài liệu 0038 giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện mỹ hào tỉnh hưng yên luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 101 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w