Tổng quan về chất l−ợng cuộc sống vμ chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi cat đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai (Trang 40 - 46)

- Ban đêm SaO2 giảm nhiều, th−ờng có ngừng thở tắc nghẽn

1.6.tổng quan về chất l−ợng cuộc sống vμ chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

B. Chẩn đoán hình ảnh [15]

1.6.tổng quan về chất l−ợng cuộc sống vμ chất l−ợng cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

cuộc sống liên quan đến sức khoẻ

Năm 1948 tổ chức y tế thế giới (WHO) lần đầu tiên đưa ra định nghĩa về sức khoẻ: “Sức khoẻ là sự sảng khoỏi hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh hay tật”. Trong thực tế nhiều người có tật nguyền nhưng lại sống rất hạnh phúc trong khi những người khoẻ mạnh lại trở thành các tác nhân nguy hại cho xó hội. Do vậy sức khoẻ là một yếu tố rất quan trọng của chất lượng cuộc sống. Ngày nay, trong đời sống xã hội, chất lượng cuộc sống cũng bắt đầu được quan tâm. Điều này được thể hiện trong nghị

quyết VIII của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam: “Chất lượng cuộc sống được xem như là mục đích phấn đấu của mọi hoạt động kinh tế xó hội” [2] .

Khái niệm chất lượng cuộc sống ra đời khá lâu, nhưng vẫn chưa có sự thống nhất trong định nghĩa. Hiện tại, có nhiều định nghĩa khác nhau về chất lượng cuộc sống.

Định nghĩa của tổ chức thế giới cho rằng: “ chất lượng cuộc sống” là sự nhận thức của một cá nhân về tình trạng hiện tại của ng−ời đó, theo những chuẩn mực về văn hoá và sự thẩm định về giá trị của xã hội mà người đang sống. Những nhận thức này gắn liền với mục tiêu, kỳ vọng và những mối quan tâm, lo lắng của người đó [39], [97], [98].

Theo trung tâm nâng cao sức khỏe của Canada [84]; “Chất lượng cuộc sống được xem như mức độ bằng lòng của một người về những khả năng quan trọng của người đó”.

Theo từ điển văn hoá gia đình [2], chất lượng cuộc sống được xem là

“mức sống “.

Theo Nagpal [96] : Chất lượng cuốc sống được xem như một phức hợp đo lường thể chất tinh thần và xã hội. Đó là sự nhận thức tốt nhất của mỗi cá nhân và sự thoả mãn sự hài lòng trong những lĩnh vực như sức khoẻ hôn nhân gia đình, nghề nghiệp, tài chính, cơ hội học tập, sự quan trọng của bản thân, nhận thức về nguồn gốc vàđộ tin cậy của người đó với những người khác.

ư

Còn theo Oleson M [30], [70]: Chất l ợng cuộc sống là mức độ hài lòng, thoả mãn của con ngời trong những lĩnh vực mà họ cho là quan trọng nhất trong cuộc sống. Đây là một khái niệm rộng và bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố như: Tình trạng kinh tế, chỗ ở, việc làm, tôn giáo, chính sách trợ cấp xã hội và tình trạng sức khoẻ... Tuỳ theo lĩnh vực nào của cuộc sống được xem là quan trọng nhất và mức

ư

độ hài lòng, thoả mãn của một ngời với lĩnh vực đó sẽ quyết định chất l ợng cuộc sống của họ. Vì vậy, khi một ng−ời không hài lòng về một lĩnh vực không đ−ợc họ xem là quan trọng thì chất luợng cuộc sống của người đó gần nh− không bị ảnh h−ởng.

Mặc dù khái niệm về chất l−ợng cuộc sống còn rất trừu t−ợng, nh−ng qua một số định nghĩa vừa nêu, có thể thấy rằng chất l−ợng cuộc sống là một khái niệm chủ quan, theo từng cá nhân và môi tr−ờng sống của họ. Đó là cách sống, cách cảm nhận, đánh giá cuộc sống hay nói cách khác, định cho cuộc sống một giá trị nào đó. Nhìn chung, chất l−ợng cuộc sống là một tình trạng tinh thần hơn là sức khoẻ thể chất đơn thuần, phản ánh sự thoải mái, sảng khoái và những phản ứng chủ quan đối với sức khoẻ, phản ánh mối quan hệ gia đình, hoạt động xã hội, nghề nghiệp, đời sống tinh thần, sự sáng tạo, niềm hy vọng, sự thành đạt.

“ Chất lượng cuộc sống” là một khỏi niệm rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực. Do đó khi xem xét cạnh trên khí cạnh chăm sóc sức khoẻ người ta thường có khuynh hướng giới hạn những ghi nhận về chất lượng cuộc sống trên các khía cạnh thể chất, tinh thần và xã hội. Chính vì thế nhà y học thấy cần phải tách riêng khái niệm cuộc sống liên quan sức khoẻ, bởi vì không thể bao quát hết mọi vấn đề của định nghĩa chất lượng cuộc sống vào các nghiên cứu sức khoẻ.Mặt khác, đo lường chất lượng cuộc sống sẽ có nhiều ý nghĩa hơn khi gắn liền với sức khoẻ và bệnh tật. Từ đó thuật ngữ chất lượng cuộc sống liên quan sức khoẻ đó ra đời. Chất lượng cuộc sống sức khoẻ bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan đến những đánh giá khách quan lẫn chủ quan của tình trạng sức khoẻ do bệnh tật, chấn thương hay một chế độ điều trị tạo ra. CLCS-SK đề cập đến những lĩnh vực của chất lượng cuộc sống có những ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi sức khoẻ. Mục đích điều trị ngày càng mở rộng (nhất là đối với bệnh mãn tính), ngoài việc kéo dài thời gian sống cũn gồm cả việc giảm triệu chứng

và cải thiện CLCS-SK. Vậy những lĩnh vực nào cần được xem xét khi khảo sát CLCS-SK?

Qua nhiều y văn CLCS -SK là một cấu trúc có nhiều lĩnh vực. Với nền tảng của định nghĩa sức khoẻ của WHO thì các lĩnh vực của chất lượng cuộc sống sức khoẻ được quan tâm là: Thể chất, tinh thần, xã hội [8]. Mỗi lĩnh vực được xem xét trên nhiều khía cạnh, các khía cạnh của lĩnh vực tinh thần: Suy nghĩ tích cực, suy nghĩ tiêu cực của hành vi. Các khía cạnh của lĩnh vực xã hội: công việc, địa vị và các quan hệ cá nhân [88].

CLCS - CK (X, Y) Công việc địa vị

Quan hệ cá nhân

Suy nghĩ tích cực

Suy nghĩ tiêu cực hành vi

Triệu chứng cơ năng tàn tật

Xã hôị Thể chất Tinh thần Cảm nhận chủ quan (X) Thấp Cao Thấp Cao Tình trạng sứ c khoẻ (Y) Các lĩnh vực của chất lợng cuộc sống

Với những khái niệm có tính chất trừu tượng và tổng quát của chất lượng cuộc sống sức khoẻ nờn việc tiếp cận chất lượng cuộc sống sức khoẻ khảo sát và

lượng giá không phải dễ dàng. Vì vậy một yêu cầu được đặt ra là tìm những biện pháp cụ thể, khoa học và có độ tin cậy cao để đo lường CLCS-SK. Từ

những năm 60, trong y văn thế giới đã có nhiều thang đo các chỉ số về lĩnh vực của CLCS-SK [55], [56], [57]. Các thang đo về CLCS-SK ngày càng được nghiên cứu và phát triển. Tuy nhiên do đòi hỏi quá nhiều nguồn lực, công sức, thời gian, kinh phí, để xây dựng một thang đo nên khuynh hướng phổ biến hiện nay là nghiên cứu sử dụng rộng rói một số thang đo hiện có từ các tác giả Anh, Hoa Kỳ và dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. Điều này vừa kinh tế vừa giúp có thể so sánh giữa các nước khác nhau. Sự lựa chọn thang đo tuỳ thuộc vào mục tiêu, đối tượng nghiên cứu cũng như tính chất và giá trị của thang đo. Có nhiều cách phân loại thang đo, nhưng hiện nay các tác giả thường chia ra 2 loại thang đo CLCS-SK chủ yếu là thang đo tổng quát và thang đo chuyên biệt [56], [58].

Thang đo tổng quát

Đo lường trong lĩnh vực của CLCS-SK mà những lĩnh vực này thích hợp với nhiều tình trạng sức khoẻ khác nhau như: khoẻ mạnh, bệnh lý cấp tính, bệnh lý mãn tính(COPD, GPQ). Thang đo tổng quát giúp đánh giá gánh nặng bệnh tật trên dân số những người mắc một bệnh nào đó so với dân số bệnh nhân mắc bệnh khác hoặc so với dân số chung [58].

Thang đo chuyên biệt

Thang đo chuyên biệt khảo sát các lĩnh vực của CLCS-SK mà các lĩnh vực này chuyên biệt cho một bệnh nào đó. Do các lĩnh vực đ−ợc khảo sát là đặc thù cho một bệnh lý cụ thể nên các thang đo chuyên biệt chính xác hơn và có độ nhạy cao hơn khi đo l−ờng hiệu quả điều trị. Hiện tại, có rất nhiều thang đo chuyên biệt đ−ợc sử dụng trong nhiều chuyên nghành khác nhau nh−: Phổi học, phục hồi chức năng, tim mạch học, nội tiết...[58]. Hiện tại, có rất nhiều thang đo CLCS-SK chuyên biệt giành cho các bệnh hô hấp nh−: Chronic Respiratory Disease Questionnaire (CRQ), St George’s (SGRQ), Breathing Problem Questionnaire (BPQ) [80]. Phần lớn các thang đo này đều khảo sát các

lĩnh vực giống nhau, thể hiện sự thống nhất về các lĩnh vực của CLCS-SK bị giảm do các bệnh hô hấp. Trong phạm vi của nghiên cứu này, chúng tôi xin trình bày thang đo chuyên biệt đ−ợc sử dụng rộng rãi trong các bệnh phổi có tắc nghẽn đó là CAT đó được dịch theo đỳng quy trỡnh để áp dụng cho nghiên cứu này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thang đo CAT được xây dựng bởi Jones PW và cộng sự vào năm 2009, đã được dịch sang tiếng Việt với sự đồng thuận của tác giả. Đây cũng là thang đo CLCS-SK chuyên biệt đã đ−ợc áp dụng ở bệnh BPTNMT cho kết quả tốt . Bộ câu hỏi CAT gồm 8 câu hỏi [phụ lục]:

ư

Điểm đ ợc tính riêng cho từng triệu chứng và tổng điểm chung (total) . Điểm của mỗi câu thay đổi từ 0 đến 5. Điểm càng cao cho thấy tình trạng sức khoẻ càng kém. Số liệu đ−ợc thu thập bằng cách cho bệnh nhân tự điền vào bảng câu hỏi soạn sẵn.

ư

Mặc dù CLCS-SK ngày càng đ ợc quan tâm trên toàn thế giới, tại Việt Nam, từ những nghiên cứu tham khảo đã khẳng định sự cần thiết của việc đo lường CLCS-SK ở bệnh BPTNMT. Đây là một lĩnh vực đã thu hút đ ợc sự ư quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nhưng vẫn còn một số vấn đề liên quan đến CLCS-SK ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính vẫn chưa đ ợc thống nhất và ư chưa có nghiên cứu nào đề cập tới vấn đề này. Vì vậy, việc nghiên cứu về CLCS-SK ở bệnh nhân COPD là cần thiết. Với mục đích đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đo lường CLCS-SK ở những bệnh nhân COPD tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai.

Chơng 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi cat đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai (Trang 40 - 46)