- Ban đêm SaO2 giảm nhiều, th−ờng có ngừng thở tắc nghẽn
Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu
2.1.Đối t−ợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm, thời gian nghiên cứu: Tất cả các bệnh nhân đến khám và điều trị tại khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai từ 1-8/2011.
- Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: + Bệnh nhân từ 40 tuổi trở lên.
+ Bệnh nhân đ−ợc chẩn đoán COPD trong ít nhất 6 tháng qua.
+ Hút thuốc lá: Những ng−ời đang hút thuốc lá hoặc đã từng hút thuốc lá với tiền sử trên 10 bao/năm.
+ Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu. - Tiêu chuẩn loại trừ
+ Các bệnh phổi khác: Ung th− phổi, lao phổi, nấm phổi, bụi phổi,... + Các bệnh nội khoa khác: Suy tim, tăng huyết áp, tâm thần, Basedow,... + Dị tật về lồng ngực, cột sống.
+ Đối t−ợng đang bị hen và đã chẩn đoán hen tr−ớc đó. Đối t−ợng có tiền sử hen và đồng thời bị COPD hiện tại.
+ Đối t−ợng không tuân thủ với bất cứ điều khoản nào của nghiên cứu. + Bệnh nhân không đồng ý nghiên cứu
- Số l−ợng bệnh nhân nghiên cứu: 100 bệnh nhân
2.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang
2.2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.2.1. Thu thập thông tin về COPD gồm:
- Các triệu chứng cơ năng, thực thể của bệnh lý hô hấp. 45
- Các triệu chứng toàn thân, triệu chứng tim, mạch. - Các hình ảnh trên phim XQ, CT.
- Đo chức năng hô hấp.
ư
2.2.2.2. Đo l ờng chỉ số CLCS-SK cho bệnh nhân COPD bằng bảng điểm CAT CAT
- Trong nghiên cứu này chúng tôi sẽ sử dụng bộ câu hỏi CAT.
- Bộ câu hỏi CAT sẽ đ−ợc áp dụng cho bệnh nhân COPD đến khám và điều trị tại khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai bằng cách cho đối t−ợng nghiên cứu tự cho điểm.
- áp dụng lâm sàng theo thang điểm CAT của PW Jones 2009 [phụ lục].
Bệnh nhân trả lời bộ câu hỏi CAT
PHIÊN BảN TIếNG VIệT CủA Bộ CÂU HỏI cat
ương pháp nghiên cứu 2.2.3. Ph
2.2.3.1. Khai thác các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh COPD
- Tiến hành thu thập thông tin về COPD bằng ph−ơng pháp thăm khám trực tiếp và đăng kí theo mẫu thống nhất.
- Chụp X.quang ngực chuẩn ở thời điểm mới vào viện tại khoa chẩn đoán hình ảnh bệnh viện Bạch Mai. Đọc và phân tích phim theo theo ph−ơng pháp hai ngời đọc: Học viên cùng đọc với bác sĩ của khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai.
- Chức năng hô hấp: Đo ở thời điểm sau điều trị tại phòng đo chức năng hô hấp của khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Các kết quả phân tích đánh giá bình thường, rối loạn thông khí tắc nghẽn, rối loạn thông khí hạn chế, rối loạn thông khí hỗn hợp dựa theo Nguyễn Đình Hường.
Đo chức năng hô hấp tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai
ư
2.2.3.2. Đo l ờng CLCS - SK cho bệnh nhân COPD dựa vào thang đo CAT
- Đánh giá tần xuất và độ nặng của triệu chứng hô hấp. - Đánh giá những hoạt động thể chất gây ra khó thở.
- ảnh h−ởng của bệnh đến COPD đời sống và hoạt động xã hội.
2.2.3.3. Cách thu thập số liệu
- BN đủ tiêu chuẩn đ−ợc chọn vào nghiên cứu.
- Học viên h−ớng dẫn đối t−ợng nghiên cứu điền trực tiếp hoặc phỏng vấn rồi điền thông tin vào bộ câu hỏi đã soạn sẵn.
- Đánh giá điểm CLCS - SK ở bệnh nhân COPD bằng cách đối chiếu thông qua bảng điểm chuẩn của thang đo CAT.
2.2.3. Ph−ơng pháp xử lý và phân tích số liệu
Nhập số liệu thu đ−ợc ở các bệnh nhân COPD đ−ợc vào nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 16.0.
2.2.4 Các thuật toán sử dụng trong nghiên cứu
- Tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
- Phân tích mối liên quan của các biến định l−ợng (hệ số t−ơng quan r).
2.2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu đã giữ các chuẩn mực về đạo đức nghiên cứu:
- Tất cả các đối t−ợng nghiên cứu đều đ−ợc giải thích cụ thể về mục đích, nội dung nghiên cứu để họ tự nguyện tham gia và hợp tác trong quá trình nghiên cứu, đối t−ợng có quyền từ chối tham gia và nếu từ chối họ sẽ không bị phân biệt đối xử trong điều trị.
- Các thông tin thu đ−ợc đảm bảo giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
- Phần tính toán được trung thực để đảm bảo tính khách quan của đề tài.
Ch−ơng 3