Sự t−ơng quan giữa FEV1 và CLCS-SK ở bệnh nhân BPTNMT

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi cat đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai (Trang 69 - 72)

- Nhận xét: Có sự t−ơng quan thuận giữa CAT và SGRQ, với r= 0,80 đây là

4.2.2.Sự t−ơng quan giữa FEV1 và CLCS-SK ở bệnh nhân BPTNMT

Nghiên cứu về sự t−ơng quan giữa FEV1 và CLCS ở bệnh nhân BPTNMT; kết quả cho thấy, có sự t−ơng quan có ý nghĩa thống kê giữa FEV1 và CLCS ở bệnh nhân BPTNMT.

Từ ph−ơng trình hồi qui: CAT = - 0,15 x %FEV1 + 26,85, ng−ời bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá đ−ợc CLCS-SK của ng−ời bệnh một cách nhanh chóng thông qua đo l−ờng chức năng thông khí phổi . Điều này vừa thực tế, vừa dễ đ−ợc bệnh nhân và thày thuốc chấp nhận hơn là đo l−ờng trực tiếp bằng cách thang đo chuyên biệt, vốn mất thời gian và tính điểm phức tạp.

T−ơng quan ở đây là t−ơng quan nghịch, nghĩa là % FEV1 so với dự đoán càng cao thì điểm CLCS-SK càng thấp. Nghĩa là với %FEV1so với dự đoán cao có CLCS-SK tốt hơn bệnh nhân với % FEV so với dự đoán thấp. 1

Với r = - 0,47 nên mức t−ơng quan ở đây đ−ợc xác định là trung bình. Đặc điểm về mối liên hệ trung bình giữa %FEV1 so với dự đoán và CLCS-SK đã đ−ợc ghi nhận trong các y văn [50], [53].

Sự t−ơng quan giữa %FEV1 so với dự đoán và CLCS-SK có thể giải thích dựa vào bản chất đa nguyên nhân của khó thở trong BPTNMT. Nguyên nhân của khó thở trong BPTNMT rất phức tạp mà ngoài tắc nghẽn luồng khí thở ra, đ−ợc đo bằng %FEV1 so với dự đoán, còn có nhiều yếu tố khác góp phần. Nghiên cứu của Taube C và cộng sự [87], cho thấy, l−u l−ợng hít vào tối đa cũng là yếu tố ảnh h−ởng đến khó thở ở BPTNMT. Belman MJ và cộng sự [26] cho rằng căng phồng phổi động học cũng gây ra khó thở. Chính vì thế, mối liên hệ giữa %FEV1 so với dự đoán và CLCS-SK đ−ợc ghi nhận trong y văn nh−ng không nghiên cứu nào cho thấy có sự t−ơng quan mạnh [50], [53].

Từ kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy sự t−ơng quan trung bình giữa FEV1 và CLCS - SK nh−ng thể phủ nhận vai trò của giữa FEV1 ở BPTNMT. Trị số chức năng thông khí phổi này giúp tiên l−ợng tử vong và mức độ sử dụng nguồn lực y tế [40]. Ngoài ra giữa trị số FEV1 còn giúp xếp loại bệnh nhân BPTNMT theo giai đoạn bệnh, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận điều trị. Vì vậy, cả chức năng thông khí phổi và CLCS-SK ở BPTNMT cần đ−ợc đo l−ờng. Theo Tsukino M và cộng sự[89], chức năng thông khí phổi và CLCS-SK cung cấp cho nhau những thông tin độc lập và bổ sung cho nhau về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân BPTNMT.

Tuy nhiên, không giống với đo l−ờng chức năng thông khí phổi, đo l−ờng CLCS-SK ở BPTNMT trong thực hành lâm sàng th−ờng không thuận tiện vì mất thời gian và tính điểm phức tạp. Qua nghiên cứu này, với sự t−ơng quan chặt giữa mức độ khó thở và CLCS-SK, cũng nh− có sự t−ơng quan trung bình giữa %FEV1 so với dự đoán và CLCS - SK, ng−ời bác sĩ lâm sàng có thể đánh giá đ−ợc CLCS-SK của ng−ời bệnh một cách nhanh chóng thông qua đo l−ờng mức độ khó thở và %FEV1 (thông qua thăm dò CNTK phổi). Đây là một giải pháp thực tế giúp ng−ời thầy thuốc vừa theo dõi hiệu quả điều trị, vừa đ−a ra quyết định điều trị thích hợp cho bệnh nhân BPTNMT.

4.2.3 Bàn luận về sự t−ơng quan giữa tổng điểm CAT và SGRQ

Nghiên cứu về sự t−ơng quan giữa thang điểm SGRQ và tổng điểm CAT ở bệnh nhân BPTNMT; kết quả cho thấy có sự t−ơng quan có ý nghĩa thống kê giữa CAT và SGRQ ở bệnh nhân BPTNMT.

Với hệ số t−ơng quan r = 0,80 đây là một th−ơng quan thuận, mối quan hệ CAT và SGRQ là rất chặt chẽ, khi CAT giảm thì SGRQ cũng giảm. Từ ph−ơng trình hồi qui: SGRQ = 1,13 x CAT + 23,04, ng−ời bác sĩ lâm sàng có thể tính đ−ợc điểm SGRQ. Mặt khác CAT có sự t−ơng quan mạnh với MRC và t−ơng quan trung bình với FEV1. Thêm nữa, CAT là bộ câu hỏi đơn giản, ngắn gọn, dễ sử dụng trên thực hành lâm sàng, đ−ợc thực hiện trên giấy với 8 câu hỏi tốn ít thời gian. Trong khi đó SGRQ là bộ câu hỏi phức tạp, khó sử dụng trên thực hành lâm sàng, mất nhiều thời gian và cần có máy tính hỗ trợ.

Nh− vậy bộ câu hỏi CAT có thể sử dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng, SGRQ nên đ−ợc sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu lâm sàng.

Kết luận

Qua nghiên cứu ứng dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá CLCS-SK của bệnh BPTNMT, tiến hành trên 100 bệnh nhân, trong thời gian từ tháng 01/2011 đến tháng 8 năm 2011 tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi nhận thấy:

Một phần của tài liệu nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi cat đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa hô hấp bệnh viện bạch mai (Trang 69 - 72)