- Nhận xét: Có sự t−ơng quan thuận giữa CAT và SGRQ, với r= 0,80 đây là
2. T−ơng quan giữa thang điểm CAT và SGRQ 1 T−ơng quan giữa MRC và CAT
2.1. T−ơng quan giữa MRC và CAT
Có sự t−ơng quan thuận, mạnh giữa MRC và CAT. Khó thở càng nặng, CLCS -SK càng kém. Mối liên hệ này đ−ợc cụ thể hoá qua ph−ơng trình hồi qui: CAT = 3,75 x MRC + 8,09
2.2. T−ơng quan giữa FEV và CAT 1
71
Có sự t−ơng quan nghịch, trung bình giữa FEV1 và CAT. % FEV1 so với dự đoán càng cao, điểm CLCS-SK càng thấp. Mối liên hệ này đ−ợc cụ thể hoá qua ph−ơng trình hồi qui: CAT = - 0,15 x %FEV1 + 26,85
2.3. T−ơng quan giữa thang điểm CAT và SGRQ
Có sự t−ơng quan thuận, rất chặt giữa CAT và SGRQ. Tổng điểm CAT cao, điểmSGRQ cũng cao. Mối liên hệ này đ−ợc cụ thể hoá qua ph−ơng trình hồi qui: SGRQ = 1,13 x CAT + 23,04
Vì vậy bộ câu hỏi về hô hấp mang tên CAT có thể áp dụng rộng rãi trong thực hành lâm sàng để đánh giá CLCS-SK ở bệnh nhân BPTNMT.
đề xuất
1. Cần có mạng l−ới chăm sóc và quản lý các bệnh phổi mạn tính, có trang bị hô hấp ký và đánh giá CLCS - SK để theo dõi hiệu quả điều trị.
2. Cần có đầy đủ thuốc men, đặc biệt ở tuyến cơ sở, vùng sâu, vùng xa ...., để giúp ng−ời dân đ−ợc điều theo đúng phác đồ.
3. Cần nhân rộng hơn nữa các trung tâm t− vấn, hỗ trợ cai thuốc lá, tăng c−ờng công tác truyền thông về tác hại của thuốc lá, làm giảm tần suất BPTNMT và những bệnh liên quan đến thuốc lá, vừa giúp giảm gánh nặng cho ngân sách hạn hẹn của ngành Y tế.
4. Chúng tôi hy vọng trong t−ơng lai gần sẽ có nhiều nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi CAT để áp dụng cho các bệnh hô hấp mãn tính khác: Lao phổi, hen phế quản....