Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu của trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp hà nội giai đoạn 2021 2026 (Trang 108 - 116)

(1) về nội dung chính sách hồ trợ doanh nghiệp:

Chỉ đạo các sở ngành liên quan như các Sở: Công Thương, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư-Thương mại-Du lịch, Giao thông Vận tải... cùng các quận, huyện, thị xã tập trung rà soát kỹ việc triển khai các chính sách hồ trợ doanh nghiệp của các ngành theo quy định chung của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa và các quy định, chương trình riêng của ngành (như các chương trình hồ trợ đào tạo, hỗ trợ chuyên gia tư vấn, hồ trợ chuyển giao công nghệ, hồ trợ tham gia triển lãm, chương trình xúc tiến thương mại - đầu tư...), để đảm bảo đồng bộ, nhịp nhàng, không chồng chéo, trùng lặp giữa các Sở vừa gây lãng phí nguồn lực của ngân sách nhà nước và doanh nghiệp, vừa làm cho một số hoạt động của Trung tâm Hồ trợ doanh nghiệp Hà Nội bị khó khăn trong việc thông tin giới thiệu đến doanh nghiệp và lựa chọn doanh nghiệp đủ điều kiện đế tham gia các chương trình, từ đó khó khăn trong việc quảng bá và củng cố thương hiệu của Trung tâm.

(2) về cơ chế phục vụ cho hoạt động của Trung tâm Hồ trợ doanh nghiệp Hà Nội:

Thành phố quan tâm và sớm bố trí địa điểm trụ sở mới cho Trung tâm Hồ trợ doanh nghiệp Hà Nội để Trung tâm hoàn thiện cơ chế vận hành và ra mắt hoạt động của Trung tâm Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp Thành phố Hà Nội. Trụ sờ mới đủ rộng là điều kiện đầu tiên, quan trọng để Trung tâm có thể đẩy mạnh các hoạt động hồ trợ doanh nghiệp tại chồ, tổ chức các sự kiện kết

nối, ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, là một “hub” vật lý để hội tụ và dẫn dắt phát triển các hoạt động bồi đắp hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của Thủ đô. Ngoài các tác dụng kể trên, đây chính là một điều kiện quan trọng và rất thuận lợi để Trung tâm xây dựng và đưa thương hiệu của mình tới rộng rãi cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia, nhà tư vấn, các quỹ đàu tư trên địa bàn Thành phố, cả nước và quốc tế ngay từ đầu giai đoạn 2021 - 2026.

KÉT LUẬN

Hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước rât cân được nâng cao, đê có thể quản lý và hồ trợ tốt sự phát triển của xã hội, trong đó có cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh sự phát triển rất nhanh của khoa học, công nghiệp cùng những biến đổi liên tục từ môi trường quốc tế, môi trường xã hội và tự nhiên. Đối với loại hình đơn vị sự nghiệp công lập, việc đổi mới hiệu quả hoạt động gắn liền với lộ trình tự chủ, “thoát ly” khỏi “bầu sữa mẹ ngân sách”. Đe lộ trình đó ngắn lại, giúp các cơ quan nhanh chóng đúng vừng sau khi tự chủ và phát triển các hoạt động của mình để phục vụ xã hội, các đơn vị sự nghiệp công lập cần xác định rõ tầm quan trọng của thương hiệu và xây dựng ngay thương hiệu của đơn vị mình một cách phù hợp, vững chắc và có ý nghĩa đối với khách hàng mà mình phục vụ.

Với đề tài nghiên cứu “Xây dựng thương hiệu của Trung tâm Hỗ trợ

doanh nghiệp Hà Nội giai đoạn 2021 - 2026”, tác giả luận văn rất mong

muốn qua sự nghiên cứu, tìm hiểu các cơ sờ lý thuyết, đánh giá thực trạng việc xây dựng thương hiệu của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội trong thời gian qua, luận văn sẽ rút ra được một số bài học hữu ích, từ đó đưa ra được những giải pháp phù hợp và chính xác đế việc xây dựng thương hiệu của Trung tâm Hồ trợ doanh nghiệp Hà Nội trong giai đoạn 2021 - 2026 sớm được triển khai và đạt được những kết quả tốt, đóng góp tốt hon vào chất lượng thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm, tạo ra nhiều giá trị hơn cho cộng đồng doanh nghiệp. Quá trình thực hiện luận văn cũng đã giúp tác giả hiểu biết sâu sắc hơn về lý thuyết xây dựng thưong hiệu, có thêm nhiều kinh nghiệm và hoàn thiện hơn tư duy về xây dựng thương hiệu, đặc biệt là việc xây dựng thương hiệu đối với loại hình đơn vị sự nghiệp nhà nước. Với mục đích như vậy, luận văn đã đạt được một số kết quả chính sau:

(1) Đã hệ thông hóa những vân đê lý luận vê thương hiệu, các yêu tô câu thành và vai trò của thương hiệu;

(2) Phân tích, đánh giá thực trạng công tác xây dựng thương hiệu của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội trong thời gian qua, rút ra những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu;

(3) Đề xuất một số giải pháp chính trong xây dựng thương hiệu phù hợp với Trung tâm Hồ trợ doanh nghiệp Hà Nội, đồng thời cũng là những giải pháp có thể nghiên cứu áp dụng cho một số đơn vị sự nghiệp công lập khác.

Tuy nhiên, mặc dù đã có sự cố gắng nhưng tác giả vẫn còn những hạn chế nhất định trong quá trình nghiên cứu, do đó luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong muốn nhận được sự đóng góp từ các thầy cô và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiêng Việt:

1. Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, số 04/2017/QH14 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XIV.

2. Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

3. Nguyễn Văn Dung, 2009. Thương hiệu kết nối khách hàng. NXB Lao động, Hà Nội.

4. Lê Thế Giới, 2014. Quản trị thương hiệu. NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Hoàng Văn Hài & các cộng sự, 2012. Tinh thần doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

6. Đinh Thị Thúy Hằng, 2010. Ngành PR tại Việt Nam. NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Huyền, 2020. Phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH Công nghệ và Giải pháp CMC Sài Gòn. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Ngoại thương.

8. Nguyễn Hải Yến, 2018. Xây dựng và phát triển thương hiệu của Trường Cao đắng Sư phạm Trung ương. Luận văn Thạc sĩ. Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.

9. Trần Tiến Khoa, 2013. Quản trị thương hiệu trường đại học trong bổi cảnh Việt Nam: Từ góc nhìn theo lý thuyết đặc trưng thương hiệu. Tạp chí Phát triển khoa học và công nghệ, tập 16, trang 117-125.

10.

11. Lun Văn Nghiêm, 2011. Quán trị quan hệ công chúng. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Bùi Văn Quang, 2018. Quản trị thương hiệu — Lý thuyết và thực tiễn.

NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

13. Võ Văn Quang, 2017. 22 nguyên tắc cơ bản của Marketing thương hiệu. NXB Thế giới, Hà Nội.

14. Nguyễn Quốc Thịnh & Nguyễn Thành Trung, 2012. Thương hiệu với nhà quản lý. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Cao Thị Cẩm Tú, 2020. Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu cho Công ty TNHH Sao Việt Tuyên Quang. Luận văn thạc sĩ. Truờng Đại học Ngoại thương.

B. Tiếng Anh

16. Al Ries & Laura Ries, 2006. Nguồn gốc nhãn hiệu, sự tiến hóa của sản phẩm liên tục tạo nên cơ hội xuất hiện các nhãn hiệu mới như thế nào?.Ị

NXB Tri thức, Hà Nội.

17. David A. Aaker, 2011. Building a strong brand. 11 * Edition, Free Press.

18. David Me Nally & Karl D. Speak, 2002. Be your own brand. Berret- Koehler Publishers.

19. Donald Miller, 2017. Building a storybrand. Thomas Nelson Publishers.

20. Douglas B.Holt, 2014. Hành trình biến thương hiệu thành biêu tượng, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

21. Laura Ries, Al Ries, 2021. 22 quy luật bất biến trong xây dựng thương hiệu. NXB Công Thương, Hà Nội.

22. Michael E. Porter, 2010. Chiến lược cạnh tranh. NXB Trẻ, Hà Nội.

23. Michael Johnson, 2010. Branding: in five and a half steps. Thomas Nelson Publishers.

24. Patricia F. Nicolino, 2009. Quản trị thương hiệu. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

25. Piyachart Isarabhakdee, 2017. Branding 4.0. NXB Lao động, Hà Nội. 26. Philip Kotler, 2016. Marketing 4.0. NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC

PHIÊU KHẢO SÁT Ý KIẾN VÈ THƯƠNG HIỆU

CỦA TRUNG TÂM HÔ TRỢ DOANH NGHIỆP NỘI

Kính gửi:...

Đe phục vụ công tác xây dựng thương hiệu của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội, chúng tôi trân trọng gửi tới Quý doanh nghiệp phiếu khảo sát ý kiến về nội dung trên. Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội rất mong nhận được sự phản hồi kịp thời và đầy đủ của doanh nghiệp để làm cơ sở giúp Trung tâm đưa ra các giải pháp kịp thời và phù hợp, nhằm xây dựng tốt thương hiệu của Trung tâm, nâng cao chất lượng phục vụ và mang tới nhiều giá trị hơn cho cộng đồng doanh nghiệp.

Các thông tin doanh nghiệp cung cấp được bảo mật và chỉ phục vụ duy nhất cho mục đích nêu trên.

Trân trọng cảm ơn!

I. THÔNG TIN CHUNG VÈ DOANH NGHIỆP:

1. Tên doanh nghiệp: ... 2. Địa chỉ:... 3. Người đại diện:...Chức vụ:...

II. THÔNG TIN VỀ THƯƠNG HIỆU CỦA TRUNG TÂM HTDN HÀ NỘI:

Câu 1: Anh/chị đã từng nghe thây hoặc biêt đên tên gọi Trung tâm Hô trự

doanh nghiệp Hà Nội hoặc Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội trước đây chưa?

r r

Chưa từng nghe /biêt đên Đã từng nghe /biết đến

Câu 2: Đánh giá hệ thông nhận diện thưong hiệu của Trung tâm Hô trọ’

doanh nghiệp Hà Nội

a) Tên gọi của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp Nội:

1. Dễ đọc 2. Dễ nhớ 3. Ấn tượng khác biệt 4. Có ý nghĩa

b) Logo của Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệpNội:

1. Đơn giản 2. Dễ nhận biết 3. Có sự khác biệt 4. Có ý nghĩa

c) Nhận biêt Slogan của Trung tâm trợ doanh nghiệp Nội:

1. Có biết slogan 2. Chưa từng biết 3. Có nghe /biết qua, nhưng không nhớ rõ.

d) website của Trung tâm Hô trợ doanh nghiệp Hà Nội:

d.l) Mức độ truy cập:

1. Đã truy cập nhiều lần 2. Chưa từng truy cập 3. Mới truy cập từ 1 -2 lần

d.2) Nhận xét vê thiêt kê giao diện website:

- - * o -* 2 o _ _ __ u* - - -

e) Nhận biêt vê các sản phăm khác của Trung tâm Hô trợ doanh nghiệp Nội:

TT Sản phẩm Đã biết rõ (tích X) Có biết qua (tích X) Chưa từng biết (tích X) 1 Phong bỉ thư 2 Văn phòng phẩm 3 Bìa kẹp đựng hồ sơ 4 Đồng phục nhân viên

5 Banner, bandron tai sư kiên' • • •

6 Bảng, biển hiệu tại trụ sở cơ quan

7 Quà tặng

8 Website

9 Tờ rơi giới thiệu

10 Mạng xã hội (Facebook,

Zalo,...)

Ý kiến khác (nếu có): ...

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu của trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp hà nội giai đoạn 2021 2026 (Trang 108 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)