KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢ THUYẾT 1 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN đối với DỊCH vụ đào tạo tại TRUNG tâm TIN học – (Trang 66)

- Ngoài ra để khẳng định sự hài lòng tổng thể và mức độ tin cậy của sinh viên đối với nhà trường, bảng hỏi cũng đưa ra thêm 3 câu để đánh giá

4.4KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢ THUYẾT 1 Phân tích nhân tố khám phá EFA

d. Thang đo các thành phần Khả năng phục vụ:

4.4KIỂM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ ĐƯA RA CÁC GIẢ THUYẾT 1 Phân tích nhân tố khám phá EFA

4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Theo mô hình nghiên cứu có 4 thành phần với 22 biến quan sát ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về dịch vụ đào tạo tại Trung tâm Tim Học. Thang đo trong nghiên cứu gồm 22 biến quan sát và sau khi kiểm tra mức độ hài lòng bằng phương pháp Cronbach Alpha thì không có biến nào loại.Để khẳng định mức độ hài lòng của thang đo với 22 biến quan sát, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Chỉ số KMO được dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố .Gía trị KMO lớn hơn 0,5 thì các nhân tố mới được sử dụng. Sau khi khảo sát dùng phương pháp trích Principal Axis Factoring với phép xoay Promax để phân tích 22 biến quan sát.

Hệ số của phép thử KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adeqacy) > 0,5 (Hair & ctg, 2006). Các tham số trong phân tích nhân tố:

 Barlett' test of sphericity: Đại lượng Bartlett là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thiết các biến không có tương quan trong tổng thể.

 Correlation matrix: Cho biết hệ số tương quan giữa tất cả các cặp biến trong phân tích.

 Communality: Là lượng biến thiên của một biến được giải thích chung với các biến khác được xem xét trong phân tích.

 Eigenvalue: Đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Chỉ những nhân tố có eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình.

 Factorloading: Là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố.

 Factor matrix: Chứa các hệ số tải nhân tố của tất cả các biến đối với các nhân tố được rút ra.

 Kaiser- Meyer-Olkin (KMO): Trị số KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố, trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1

 Percentage of variance: phần trăm phương sai toàn bộ được giải thích bởi từng nhân tố.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN đối với DỊCH vụ đào tạo tại TRUNG tâm TIN học – (Trang 66)