Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN đối với DỊCH vụ đào tạo tại TRUNG tâm TIN học – (Trang 72 - 76)

- Ngoài ra để khẳng định sự hài lòng tổng thể và mức độ tin cậy của sinh viên đối với nhà trường, bảng hỏi cũng đưa ra thêm 3 câu để đánh giá

4.4.5Phân tích hồi quy

d. Thang đo các thành phần Khả năng phục vụ:

4.4.5Phân tích hồi quy

Nhằm nghiên cứu mức độ tác động của từng nhân tố đến sự hài lòng về trung tâm Tin Học, ta tiến hành phân tích hồi quy tương quan. Sử dụng mô hình hồi quy

đa biến để nghiên cứu ảnh hưởng của các biến độc lập CTDT, DNGV, CSVC và biến KNPV tìm được sau khi phân tích EFA đến biến phụ thuộc SHL trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên với dịch vụ đào tạo của trung tâm Tin Học.

Bảng 4.17 Hệ số R-Square từ kết quả phân tích hồi quy

Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .688a .474 .469 .49234 1.644

a. Predictors: (Constant), khanangphucvu, cosovatchat, chuongtrinhdaotao, doingugiangvien

b. Dependent Variable: suhailong

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả từ chương trình SPSS)

Kết quả cho thấy tất cả biến độc lập đều có tác động có ý nghĩa đến biến phụ thuộc (sig<0.05), các nhân tố đưa vào phân tích quy hồi đều được giữ lại trong mô hình. Hệ số xác định hiệu chỉnh Adjusted R Square là 0,474 nghĩa là biến độc lập CTDT,DGVC, CSVC, KNPV ảnh hưởng 47,4% sự thay đổi của biến phụ thuộc SHL, còn 52,6% do sự kiểm soát ảnh hưởng của biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.

Bảng 4.18 Sự phù hợp của mô hình hồi quy đa biến

ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 86.246 4 21.562 88.952 .000b Residual 95.747 395 .242 Total 181.993 399

a. Dependent Variable: suhailong

b. Predictors: (Constant), khanangphucvu, cosovatchat, chuongtrinhdaotao, doingugiangvien

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả từ chương trình SPSS)

Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai vẫn là một phép giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quả phân tích cho thấy, kiểm định F có giá trị là 88,952 với Sig. = 000(a) chứng tỏ mô hình hồi quy tuyến tính bội là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được để suy rộng ra cho tổng thể.

Bảng 4.19 Kết quả phân tích chạy hồi quy Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardize d Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) .179 .191 .940 .348 chuongtrinhdaotao .178 .041 .198 4.362 .000 doingugiangvien .170 .056 .150 3.045 .002 Cosovatchat .142 .045 .146 3.135 .002 khanangphucvu .427 .055 .366 7.725 .000

a. Dependent Variable: suhailong

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của nhóm tác giả từ chương trình SPSS)

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với trung tâm Tin Học = 0,178 Chương trình đào tạo+ 0,170 Đội ngũ giảng viên + 0,142 cơ sở vật chất + 0,427 Khả năng phục vụ

Hồi quy chưa chuẩn hóa sẽ là:

SHL= 0,179 + 0,178CTDT + 0,170 DNGV + 0,142CSVC + 0,427KNPV + e

 Hồi quy đã chuẩn hóa sẽ là:

Shl*= 0,198CTDT + 0,150DNGV + 0,146CSVC + 0,366KNPV Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.20 Tổng hợp đánh giá kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết Kết quả kiểm

định

H1: Chương trình đào tạo càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao.

Chấp nhận H2: Đội ngũ giảng viên đào tạo càng tốt thì mức độ hài lòng của

sinh viên càng cao.

Chấp nhận H3: Cơ sở vật chất đào tạo càng tốt thì mức độ hài lòng của sinh

viên càng cao.

Chấp nhận H4: Khả năng phục vụ của cán bộ, nhân viên trong trường càng

tốt thì mức độ hài lòng của sinh viên càng cao.

Chấp nhận

Qua bảng trên chúng ta thấy các giả thuyết H1, H2, H3, H4 trước đó đều được chấp nhận, vì khi tăng những yếu tố này sẽ làm gia tăng mức độ hài lòng của sinh

viên về dịch vụ đào tạo, hay nói cách khác khi cảm nhận của sinh viên về dịch vụ đào tạo tăng lên thì sự hài lòng cũng tăng theo.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sĩ NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của SINH VIÊN đối với DỊCH vụ đào tạo tại TRUNG tâm TIN học – (Trang 72 - 76)