- Theo dõi rủi ro tín dụng
2.3.3.6. Xử lý khoản nợ vay có vấn đề
Các hình thức xử lý các khoản nợ vay có vấn đề tại PVcombank hiện nay thì tùy theo từng tình hình cụ thể mà CBTD cần trình lên trưởng phịng tín dụng và ban giám đốc
ngân hàng một hoặc nhiều hướng giải quyết xử lý khoản nợ có vấn đề.
Trong đó:
- Hướng xử lý yêu cầu KH bổ sung TSBĐ cho khoản vay, chuyển nợ thành nợ quá hạn; khoanh nợ; xóa nợ, xử lý TSBĐ tiền vay; chỉ định đại diện tham gia quản lý doanh nghiệp.
- Hướng sử dụng các biện pháp thanh lý: xử lý nợ tồn đọng; thanh lý doanh nghiệp; khởi kiện; bán nợ; xử lý bằng sử dụng quỹ dự phòng rủi ro.
Agribank Sơn La thực hiện nghiêm túc việc trích lập dự phịng theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 như sau: Bảng 2.8. Trích lập dự phịng tín dụng 2018 - 2020 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tổng dư nợ 12.758.42 8 14.121.439 15.525.200 Trích lập dự phịng 96.693 109.857 145.024
Nguồn: PVcombank Sông Hàn
Qua bảng trên ta thấy dự phòng RRTD đang tăng lên nguyên nhân một phần là do dư nợ tăng cao trong giai đoạn 2018-2020. Nợ xấu, nợ quá hạn có xu hướng giảm tuy nhiên nợ XLRR tăng cao. Do vậy, ngân hàng phải tăng việc dử dụng quỹ dự phòng rủi ro. Điều này cho thấy sự ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Từ năm 2018 đến 2020 đã tăng trích lập lên 48,3 tỷ đồng tăng hơn 1,4 lần. Trích
lập dự phịng RRTD rất quan trọng và cần thiết với mỗi ngân hàng do vậy ngân hàng cần chú ý đến tỷ lệ này và kiểm soát nợ xấu ở mức độ hợp lý.
2.2.4. Tài trợ RRTD
- Biện pháp xử lý rủi ro cho vay tại chi nhánh:
Làm việc với khách hàng để bàn bạc về phương án trả nợ, tư vấn them về phương án SXKD, đồng thời tạo thêm cơ hội cho khách hàng trả nợ… Nếu các biện pháp trên khơng có hiệu quả hoặc khách hàng cố ý khơng thực hiện thì chi nhánh tiến hành khởi kiện khách hàng ra toà để thanh lý TSĐB, bù đắp tổn thất.
Đối với tín dụng khơng dùng TSĐB thì chi nhánh tiến hành báo cáo cho cơ quan nơi khách hàng làm việc và cùng bàn cách xử lý.
- Biện pháp cuối cùng là xử lý từ dự phòng để bù đắp tổn thất: Hiện nay tại chi nhánh, công tác tài trợ rủi ro đang áp dụng hình thức trích lập dự phịng rủi ro là chủ yếu.
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RRTD TẠINGÂN HÀNG TMCP ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH