Các NHTM phải thường xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đắp cho mọi tổn thất có thể xảy ra nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh. Tùy theo tính chất và loại tổn thất mà ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn thích hợp để bù đắp.
Tỷ Lệ Trích Lập và Cơng Thức Tính Dự Phịng Cụ Thể
Theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng Nhà nước, dự phòng chung được xác định bằng 0,75% tổng số dư các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ khoản tiền gửi và cho vay liên ngân hàng.
Dự phòng cụ thể (Specific provision) được trích lập để
dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.
Cơng thức tính: Dự phịng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ – Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo). Giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo và tỷ lệ trích lập dự phịng đối với từng nhóm nợ được Ngân hàng Nhà nước quy định theo từng thời kỳ. Cụ thể theo bảng sau:
Bảng 1.1. Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Nhóm nợ Dự phịng cụ thể (Specific provision) Dự phịng chung (General provision)
Nợ đủ tiêu chuẩn (Current) 0%
0,75% Nợ cần chú ý (Speciall
mentioned) 5%
Nợ dưới tiêu chuẩn (Substandard) 20% Nợ nghi ngờ (Doubtful) 50% Nợ có khả năng mất vốn (Bad) 100%
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ TT02/2013/TT- NHNN
Ngoài ra, số tiền trích dự phịng sẽ phụ thuộc vào giá trị tài sản bảo đảm. Nếu giá trị tài sản bảo đảm sau khi được tính theo tỷ lệ phần trăm lớn hơn giá trị khoản nợ, thì số tiền dự phịng cũng bằng khơng có nghĩa là tổ chức tín dụng trên thực tế khơng phải lập dự phịng cho khoản nợ đó.