* Tăng trưởng về số lượng khách hàng doanh nghiệp:
Bảng 3.8: số lượng KHDN còn dư nợ giai đoạn 2018 - 2020
Đvt: Khách hàng Tiêu chí 31/12/2018 (1) 31/12/2019 (2) So sánh (2)/(l) 31/12/2020 (3) So sánh (3)/(2) Phân theo loai hình DN• 250 255 5 253 -2
Công ty cổ phần 77 79 2 77 -2
Công ty TNHH 172 175 3 175 0
Họp tác xã 1 1 0 1 0
Phân theo chi nhánh 250 255 5 253 -2
CN Thành Nam 41 48 7 50 2 Hôi sở• BNĐ 89 85 -4 82 -3 CN Mỹ Lộc 12 11 -1 13 2 CN Vu• Bản 26 24 -2 21 -3 CN Ý Yên 64 68 4 70 2 CN Nam Ý Yên 18 19 1 17 -2 y F r _
(Nguôn: Báo cảo kêt quả kinh doanh Agrihank Băc Nam Định)
Qua bảng sô liệu cho thây trong giai đoạn 2018-2020 sô lượng khách hàng doanh nghiệp tăng trưởng tương đối chậm. Thời điểm 31/12/2020 tổng số KHDN còn dư nợ là 253 khách hàng, tăng 3 khách hàng so với thời điểm 31/12/2018. số lượng khách hàng phân theo đơn vị: Một số chi nhánh có số khách hàng giảm như Chi nhánh Vụ Bản thời điểm 31/12/2020 giảm 5 khách hàng so với 31/12/2018.
Số lượng khách hàng doanh nghiệp đang quan hệ tín dụng tại Agribank Bắc Nam Định chỉ chiếm khoảng 3,7% so với số lượng khách hàng doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Nam Định.
* Tăng trưởng dư nợ khách hàng doanh nghiệp:
Bảng 3.9: Dư nợ KHDN tại Agrìbank Bàc Nam Định giai đoạn 2018 - 2020 theo đối tượng khách hàng và kỳ hạn
Đvt: triệu đồng, %
(Nguôn: Báo cáo kêt quá kinh doanh Agribank Băc Nam Định)
Chỉ tiêu
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tuyệt doi’ trọngTỷ Tuyệt đối Tỷ trọng So vói 2018 r Tuyệt đôi Tỷ trọng So vói 2019 Tống dư nợ KHDN 1.625.151 100 1.550.449 100% (74.702) 1.569.054 100% 18.605 Đối tượng khách hàng - Hợp tác xã 2.922 0,2 1.306 0,1 (1.616) 176 0 (1.130) - Công ty TNHH 526.758 32,4 452.462 29,2 (74.296) 426.078 27,2 (26.384) - Công ty cổ phần 1.095.471 67,4 1.096.681 70,7 1.210 1.142.800 72,8 46.119 Phân theo kỳ hạn - Dư nợ ngấn hạn 1.543.446 95,0 1.314.395 84,8 (229.051) 1.205.707 76,8 (108.688) - Dư nợ trung hạn 38.992 2,4 26.971 1,7 (12.021) 18.916 1,2 (8.055)
- Dư nơ• dài han• 42.713 2,6 209.083 13,5 166.370 344.431 22,0 135.348
7635054.0 7409573.0 8000000.0 7000000.0 6000000.0 § 5000000.0 I 4000000.0 H 3000000.0 2000000.0 1000000.0
Quy mô du’ nợ
31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
___ 9
Tông dư nợ
KHDN
Biểu đồ 3.3: Dư nợ khách hàng doanh nghiệp thời điểm 31/12/2018; 31/12/2019; 31/12/2020
(Nguồn: Bảo cảo kết quả kinh doanh Agribank Bắc Nam Định)
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta có thể thấy dư nợ khách hàng doanh nghiệp thời điểm 31/12/2020 có sự tàng trưởng so với năm 31/12/2019 (tăng 18.605
triệu đông), tuy nhiên tôc độ tăng trường thâp. Năm 2019 chứng kiên sự sụt giảm vê dư nợ khách hàng doanh nghiệp so với năm 2018 (giảm 74.702 triệu đồng).
Dư nợ phân theo kỳ hạn: Cơ Cấu dư nợ phân theo kỳ hạn có sự thay đổi qua các năm, trong đó dư nợ ngắn hạn có xu hướng giảm về tỷ trọng và tăng tỷ trọng dư nợ dài hạn. Điều này phù hợp với định hướng của Đảng ủy Ban Giám đốc Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định về chuyển dịch cơ cấu dư nợ khách hàng pháp nhân, định hướng cho vay các dự án đầu tư có thời gian sử dụng vốn lâu dài và mang lại hiệu quả khi lãi suất vay trung dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Tuy nhiên trong cơ cấu dư nợ khách hàng doanh nghiệp toàn chi nhánh, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn còn lớn, dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng nhở; điều này cho thấy thực tế khả năng tìm kiếm các dự án đầu tư và khả năng thẩm định cấp tín dụng các dự án đầu tư của cán bộ tín dụng còn hạn chế.
* Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng KHDN
Vòng quay vốn tín dụng khách hàng doanh nghiệp được thế hiện tại bảng sau:
Báng 3.10: Vòng quay vấn tín dụng
Đvt: triệu đồng, vòng
X--- ---7---- --- ĩ---7--- --- ---T
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Doanh số thu nơ KHDN• 3.264.928 3.143.844 3.229.188
Dự nợ bình quân KHDN 1.592.648 1.587.800 1.559.994
Vòng quay vốn tín dụng KHDN 2,05 1,98 2,07
Vòng quay vốn tín dụng toàn chi nhánh 1,58 1,53 1,55
(Nguôn: Phòng kê hoạch nguôn vón Agribank Băc Nam Định)
Qua bảng số liệu ta thấy chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng khách hàng doanh nghiệp tương đối ổn định qua các năm và cao hơn vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh. Cho thấy tốc độ luân chuyển vốn tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cao hơn so với khách hàng cá nhân.
* Chỉ tiêu về dư nợ cho vay có bảo đảm bằng tài sản:
Tỷ lệ cho vay có bảo đảm được xác định bàng tỷ lệ phần trăm của dư nợ cho vay có bảo đảm trong tổng dư nợ cho vay. Việc cho vay khách hàng có áp dụng biện pháp bảo đảm bằng tài sản giúp giảm mức độ tốn thất của ngân hàng nếu rủi ro xảy ra.
Bảng 3.11: Tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp có bảo đảm bàng tài sản
Đvt: triệu đồng, %
y--- —7--- >--- ---7--- r
Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
1. Tổng dư nợ cho vay 1.625.151 1.550.449 1.569.054
2. Dư nợ không bảo đảm bằng tài sản 251.898 229.466 222.806 3. Dư nợ có bảo đảm bằng tài sản 1.373.253 1.320.983 1.346.248
4. Tỳ trọng cho vay có TSBĐ 84,5 85,2 85,8
(Nguôn: Phòng kê hoạch nguôn vón Agrỉbank Băc Nam Định)
Tại Agribank Bắc Nam Định, người quyết định cấp tín dụng được phê duyệt, quyết định cấp tín dụng không áp dụng biện pháp bảo đảm tối đa 50% tống mức cấp tín dụng theo nghiệp vụ cho vay (không bao gồm cho vay trung và dài hạn) khi đáp
ứng các điều kiện: Thứ nhất, không có nợ xấu, nợ bán cho VAMC, nợ xử lý rủi ro tại Agribank và các tố chức tín dụng khác trong 02 (hai) năm liên tục gần nhất đến thời điểm cấp tín dụng. Thứ hai, được xếp hạng A trở lên theo quy định xếp hạng nội bộ của Agribank.
Qua bảng số liệu có thể thấy tỷ lệ dư nợ cho vay có bảo đảm luôn duy trì ở mức khá cao trên tổng dư nợ. Từ năm 2018 trở lại đây tỷ lệ này có xu hướng tăng, từ 84,5% năm 2018 lên 85,8% năm 2020. Tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nó thể hiện tính an toàn trong hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng. Trên thực tế tại Agribank Bắc Nam Định, các khách hàng được cấp tín dụng một phần không tài
sản bảo đảm là các khách hàng truyền thống, có lịch sử quan hệ tín dụng tốt, sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ, chi nhánh sử dụng cơ chế này nhằm giữ chân khách hàng và tăng tính cạnh tranh so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.
* Tỷ lệ nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp:
Đe đánh giá tình hình mở rộng cho vay ngoài các chỉ tiêu về tăng trưởng dư nợ cho vay, doanh số cho vay, số lượng khách hàng đang quan hệ tín dụng thì Cần phải đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng qua chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu.
Nợ quá hạn là khoản nợ mà toàn bộ hoặc một phần khoản nợ gốc, lãi của khách hàng bị quá hạn. Nợ quá hạn của ngân hàng là tống dư nợ từ nhóm 2 tới
nhóm 5. Nợ quá hạn là một trong những nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng của ngân hàng, do đó các ngân hàng luôn quan tâm, có các biện pháp để giảm thấp tỷ lệ nợ quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn của Agribank chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2018-2020 chi tiết dưới bảng sau:
Bảng 3.12: Nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Bắc Nam Đinh giai đoạn 2018 - 2020
Đvt: triệu đồng, %
Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
Tổng dư nợ quá hạn KHDN 24.000 49.200 30.020
Tổng dư nợ cho vay KHDN 1.625.151 1.550.449 1.569.054
Tỷ lệ nợ quá hạn KHDN 1,48 3,17 1,91
(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh Agribank Băc Nam Định)
Trong những năm vừa qua Agribank chi nhánh Bắc Nam Định đã luôn quan tâm tới chất lượng tín dụng, tăng cường các biện pháp để quản lý các khoản vay, thu hồi nợ, giảm các khoản nợ quá hạn. Theo bảng số liệu trên có thế thấy tỷ lệ nợ quá hạn KHDN của Chi nhánh có xu hướng tăng từ 1,48% thời điểm 31/12/2018. Thời điếm 31/12/2019 nợ quá hạn khách hàng doanh nghiệp ở mức 3,17% cao hơn so với mức 3%, do trong năm chi nhánh phát sinh quá hạn tại một sổ khách hàng có dư nợ lớn. Nhưng đến thời điểm 31/12/2020 tỷ lệ giảm là từ 3,17% xuống còn 1,91%. Chi nhánh Agribank Bắc Nam Định đã nỗ lực trong việc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn thông qua nhiều biện pháp để xử lý nợ gốc, lãi quá hạn.
* Tỷ lệ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp:
Tỷ lệ nợ quá xấu là chỉ tiêu đế đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng, nợ xấu càng cao thì khả năng xảy ra tốn thất cho ngân hàng càng lớn và hiệu quả của ngân hàng giảm. Chi nhánh Agribank Bắc Nam Định thực hiện phân loại nợ theo quy định của NHNN về phân loại nợ, nợ xấu của Chi nhánh ngân hàng gồm có nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5. Theo số liệu thống kê tù’ báo cáo kết quả của Agribank chi nhánh Bắc Nam Định• thì tỷ d lệ nợ• xấu của Chi nhánh đều được• kiểm soát dưới mức 2%.
Bảng 3.13: Nợ xâu khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Băc Nam Định giai đoạn năm 2018 -2020
Đvt: triệu đồng, %
5---7--- --- ---7
Chỉ tiêu 31/12/2018 31/12/2019 31/12/2020
Dư nơ• toàn chi nhánh 6.806.390 7.409.573 7.635.054
7 •
Nơnn 7• 1xâu/K toànr chi nhánh 32.693 34.879 33.138
Tỷ lệ nợ xâu 0,48 0,47 0,43
Dư nơ • KHDN 1.625.151 1.550.449 1.569.054
Nơ• xấu KHDN 15.499 9.800 25.020
Tỷ lệ nợ xấu KHDN/Dư nợ KHDN 0,95 0,63 1,59
(Nguôn: Báo cáo kêt quả kinh doanh Agribank Băc Nam Định)
Theo bảng số liệu có thể thấy tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2018-2020 có tổng dư nợ xấu khách hàng doanh nghiệp từ 15.499 triệu đồng thời điểm 31/12/2018 giảm xuống còn 9.800 triệu đồng thời điểm 31/12/2019. Tuy nhiên nợ xấu khách hàng doanh nghiệp thời điểm 31/12/2020 tăng lên 25.020 triệu đồng, về tỷ lệ nợ xấu khách hàng doanh nghiệp/dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp qua các thời điểm vẫn cao hơn tỷ lệ nợ xấu toàn chi nhánh. Cho thấy hoạt động tín dụng khách hàng doanh nghiệp tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nguyên nhân do dư nợ đối với một khách hàng doanh nghiệp thường lớn hơn nhiều lần so với khách hàng cá nhân.
Trong những năm qua chi nhánh Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định đã chủ động trong việc kiểm soát chất lượng tín dụng, đảm bảo việc phân loại nợ, cơ cấu nợ theo đúng quy định phản ánh đúng thực trạng tín dụng của Chi nhánh. Chi nhánh đã xử lý dứt điểm một số món vay phát sinh nợ xấu. Thời điểm 31/12/2020 nợ xấu khách hàng doanh nghiệp chủ yếu tồn tại ở món vay Công ty TNHH Việt Anh (25.000 triệu đồng).
* Trích lập dự phòng các khoản tín dụng khách hàng doanh nghiệp:
Theo quy định của Agribank, hàng quý trong thời hạn 10 ngày làm việc đầu tiên của tháng đầu quý, Chi nhánh thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điếm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước. Nợ được phân loại thành 5 nhóm theo quy định cùa NHNN. Dựa trên bảng phân loại nợ, Chi nhánh sẽ
tiến hành trích lập dự phòng rủi ro trên nguyên tắc thận trọng và phù họp với quy định của NHNN và Agribank. Theo đó, dự phòng rủi ro bao gồm cả dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Ngân hàng có thể sử dụng dự phòng để xử lý RRTD mỗi quý một lần phù họp với khoản trích lập dự phòng cụ thể tương ứng với từng khoản nợ. Khi đã sử dụng hết các biện pháp nhưng vẫn không thu hồi được nợ, ngân hàng có thể sử dụng tới quỹ dự phòng rủi ro nợ xấu theo quy định để đền bù tổn thất của khoản nợ xấu.
Trong đó, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể cho tòng nhóm được quy định như sau:
STT Nhóm Tỷ lệ trích lập
1 Nhóm 1: Nơ• đủ tiêu chuấn 0%
2 Nhóm 2: Nợ cần chú ý 5%
3 Nhóm 3: Nơ • dưới tiêu chuẩn 20%
4 Nhóm 4: Nợ nghi ngờ 50%
5 Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn 100%
Đôi với mức trích lập dự phòng chung: sô tiên dự phòng chung phải trích lập được xác định bằng 0,75% tống dư nợ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4 trừ các khoản là tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại TCTD trong nước, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại TCTD nước ngoài; các khoản vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với TCTD, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam.
Dưới đây là thực tế trích lập dự phòng cụ thế đối với khách hàng doanh nghiệp tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định trong giai đoạn 2018-2020.
Bảng 3.14. Trích lập dự phòng rủi ro cụ thể đối với KHDN