Các biểu hiện khi trẻ bị còi xương như thế nào?

Một phần của tài liệu Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 1 (Trang 78 - 80)

như thế nào?

Còi xương không chỉ ảnh hưởng đến hệ xương mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ.

Các dấu hiệu sớm của bệnh còi xương là những biểu hiện ở hệ thần kinh: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc hay giật mình, ra mồ hôi trộm, rụng tóc phía sau đầu. Dần dần xuất hiện các triệu trứng ở xương.

• Ở trẻ nhỏ: xương sọ mềm, đầu dễ bị méo mó, đầu bẹt ở phía sau hoặc một bên do tư thế nằm. Thóp rộng, chậm liền. Răng mọc chậm.

• Ở trẻ lớn hơn: đầu to có bướu, ngực dô phía trước như ngực gà. Xương sườn gồ lên ở phần nối giữa sụn và xương được gọi là chuỗi hạt sườn: ở các xương chi xuất hiện vòng cổ tay, cổ chân.

• Các cơ nhẽo làm trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi.

Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: lồng ngực biến dạng, gù vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X), khung chậu hẹp.

Các biến dạng của xương làm giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với trẻ gái.

cần được thực hiện trong những năm tới, chừng nào tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em vẫn còn là vấn đề của xã hội.

Vì những lý do trên, mặc dù trẻ được ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhưng nếu ở địa phương có tổ chức chiến dịch uống vitamin A cho trẻ dưới 36 tháng thì nên đưa trẻ đi uống vitamin A liều cao một năm hai lần.

70. Hàng năm trẻ được uống đầy đủ vitamin A liều cao theo chiến dịch, thì có vitamin A liều cao theo chiến dịch, thì có cần cho trẻ ăn các thực phẩm có vitamin A nữa không?

Do bữa ăn hiện nay của trẻ chưa đảm bảo đủ lượng vitamin A cần thiết nên hàng năm trẻ được uống bổ sung vitamin A (viên nang vitamin A liều cao). Đây chỉ là liều bổ sung chứ chưa thể bảo đảm đủ hoàn toàn lượng vitamin A cho cơ thể, mỗi liều vitamin A bổ sung chỉ có thể bảo vệ cho trẻ bình thường khỏi thiếu vitamin A trong khoảng 3-4 tháng, chưa kể nếu trẻ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (sởi, tiêu chảy kéo dài, viêm đường hô hấp cấp) và suy dinh dưỡng thì nhu cầu vitamin A sẽ còn cao hơn. Vì vậy, mặc dù đã được uống vitamin A theo chiến dịch, vẫn cần cho trẻ ăn các thực phẩm có vitamin A.

Cũng cần xác định rõ rằng, uống vitamin A liều cao chỉ là giải pháp bổ sung tạm thời, cơ bản vẫn là cho trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng.

71. Các biểu hiện khi trẻ bị còi xương như thế nào? như thế nào?

Còi xương không chỉ ảnh hưởng đến hệ xương mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh, cơ.

Các dấu hiệu sớm của bệnh còi xương là những biểu hiện ở hệ thần kinh: trẻ hay quấy khóc, ngủ không yên giấc hay giật mình, ra mồ hôi trộm, rụng tóc phía sau đầu. Dần dần xuất hiện các triệu trứng ở xương.

• Ở trẻ nhỏ: xương sọ mềm, đầu dễ bị méo mó, đầu bẹt ở phía sau hoặc một bên do tư thế nằm. Thóp rộng, chậm liền. Răng mọc chậm.

• Ở trẻ lớn hơn: đầu to có bướu, ngực dô phía trước như ngực gà. Xương sườn gồ lên ở phần nối giữa sụn và xương được gọi là chuỗi hạt sườn: ở các xương chi xuất hiện vòng cổ tay, cổ chân.

• Các cơ nhẽo làm trẻ chậm biết lẫy, bò, ngồi, đứng, đi.

Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại di chứng ở hệ xương như: lồng ngực biến dạng, gù vẹo cột sống, chân tay cong, chân vòng kiềng (chữ O) hoặc chân chữ bát (chữ X), khung chậu hẹp.

Các biến dạng của xương làm giảm chiều cao của trẻ, hạn chế chức năng hô hấp, thay đổi dáng đi và ảnh hưởng xấu đến sinh đẻ sau này đối với trẻ gái.

Một phần của tài liệu Kiến thức về dinh dưỡng: Phần 1 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)