có thể còn do yếu tố di truyền nữa.
85. Khi trẻ bị béo phì có cần cho dầu mỡ vào bữa ăn nữa không? vào bữa ăn nữa không?
Khi trẻ bị béo rồi thì chỉ phải hạn chế dầu mỡ trong bữa ăn chứ không phải là cấm ăn dầu mỡ. Vì dầu mỡ ngoài cung cấp năng lượng còn là dung môi hoà tan các loại vitamin tan trong dầu như: vitamin A phòng bệnh khô mắt, giúp trẻ phát triển thể lực, vitamin D chống bệnh còi xương, vitamin K, vitamin E tham gia vào nhiều chức phận trong cơ thể.
• Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi: vẫn có thể cho 1/2 - 1 thìa dầu hoặc mỡ vào 1 bát bột hoặc cháo của trẻ tuỳ theo mức độ béo.
• Đối với trẻ lớn: không nên cho ăn các loại thịt mỡ, da các loại gia cầm như gà, ngan, vịt. Khi nấu các món xào, rán, cho ít dầu, mỡ hơn đối với trẻ bình thường.
• Đối với trẻ béo điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng lượng chứ không nên nhịn ăn để giảm béo.
86. Làm thế nào để dự phòng thừa cân - béo phì? béo phì?
Dự phòng thừa cân - béo phì (TC - BP) chủ yếu là dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực.
- Đối với trẻ nhỏ dưới 3 tuổi:
• Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ trong bào thai bằng cách chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ khi mang thai.
• Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
• Nếu trẻ phải nuôi nhân tạo bằng sữa bột trẻ em thì không nên sử dụng thêm đường hay tinh bột.
• Khẩu phần đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm (chất bột đường + thịt cá đậu đỗ + rau quả + dầu mỡ) giúp trẻ tăng trưởng bình thường.
• Đối với trẻ lớn và vị thành niên:
• Ăn uống hợp lý, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng để trẻ phát triển bình thường. Khuyến khích trẻ ăn rau quả, hạn chế sử dụng các thực phẩm giàu năng lượng, nghèo vi chất dinh dưỡng và đồ uống nhiều đường.
• Tăng cường hoạt động thể lực với các loại hình và mức độ thích hợp theo lứa tuổi như thể dục nhịp điệu, đi bộ, chạy nhảy,
phì. Vì đường và tinh bột khi vào cơ thể một phần được đốt cháy để cung cấp năng lượng, phần còn lại dư thừa sẽ chuyển thành mỡ, nên dễ bị béo phì. Tuy không ăn thịt mỡ nhưng hay ăn các món xào, rán, quay nhiều mỡ, ăn quá nhiều dầu cũng gây béo. Béo phì còn do ít hoạt động thể lực và có thể còn do yếu tố di truyền nữa.
85. Khi trẻ bị béo phì có cần cho dầu mỡ vào bữa ăn nữa không? vào bữa ăn nữa không?
Khi trẻ bị béo rồi thì chỉ phải hạn chế dầu mỡ trong bữa ăn chứ không phải là cấm ăn dầu mỡ. Vì dầu mỡ ngoài cung cấp năng lượng còn là dung môi hoà tan các loại vitamin tan trong dầu như: vitamin A phòng bệnh khô mắt, giúp trẻ phát triển thể lực, vitamin D chống bệnh còi xương, vitamin K, vitamin E tham gia vào nhiều chức phận trong cơ thể.
• Đối với trẻ nhỏ dưới 2 tuổi: vẫn có thể cho 1/2 - 1 thìa dầu hoặc mỡ vào 1 bát bột hoặc cháo của trẻ tuỳ theo mức độ béo.
• Đối với trẻ lớn: không nên cho ăn các loại thịt mỡ, da các loại gia cầm như gà, ngan, vịt. Khi nấu các món xào, rán, cho ít dầu, mỡ hơn đối với trẻ bình thường.
• Đối với trẻ béo điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng lượng chứ không nên nhịn ăn để giảm béo.
86. Làm thế nào để dự phòng thừa cân - béo phì? béo phì?
Dự phòng thừa cân - béo phì (TC - BP) chủ yếu là dinh dưỡng hợp lý và tăng cường hoạt động thể lực.
- Đối với trẻ nhỏ dưới 3 tuổi:
• Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ từ trong bào thai bằng cách chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ khi mang thai.
• Thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ và cho trẻ ăn bổ sung hợp lý.
• Nếu trẻ phải nuôi nhân tạo bằng sữa bột trẻ em thì không nên sử dụng thêm đường hay tinh bột.
• Khẩu phần đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm (chất bột đường + thịt cá đậu đỗ + rau quả + dầu mỡ) giúp trẻ tăng trưởng bình thường.
• Đối với trẻ lớn và vị thành niên:
• Ăn uống hợp lý, đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng để trẻ phát triển bình thường. Khuyến khích trẻ ăn rau quả, hạn chế sử dụng các thực phẩm giàu năng lượng, nghèo vi chất dinh dưỡng và đồ uống nhiều đường.
• Tăng cường hoạt động thể lực với các loại hình và mức độ thích hợp theo lứa tuổi như thể dục nhịp điệu, đi bộ, chạy nhảy,
bơi lội... hạn chế xem vô tuyến, chơi điện tử hoặc thức quá khuya.
Cần theo dõi tăng trưởng của trẻ ở mọi lứa tuổi qua chỉ số cân nặng chiều cao nhằm phát hiện sớm thừa cân - béo phì để kịp thời điều chỉnh chế độ ăn uống và sinh hoạt của trẻ.