- Điều trị can thiệp tái thông mạch vành bị hẹp: Có hai biện pháp tái thông mạch vành bị
16. Đặt stent động mạch vành làm như thế nào, có nguy hiểm gì khi đặt không?
thế nào, có nguy hiểm gì khi đặt không?
Stent được đưa vào cơ thể nhờ một ống thông
có bóng ở đầu. Ở trạng thái ban đầu, bóng xẹp và stent phủ bên ngoài bóng. Sau khi đưa bóng đến nhánh động mạch vành bị hẹp, bác sĩ sẽ bơm căng bóng. Bóng nở ra khiến stent nở theo và áp sát vào lòng động mạch vành. Bóng sau đó được làm xẹp và rút ra khỏi mạch vành, để lại stent trong lòng mạch.
Thủ thuật đặt stent mạch vành là một thủ thuật tiến hành qua da, chỉ cần gây tê tại chỗ, không cần gây mê. Đường vào qua da có thể ở động mạch quay hoặc động mạch đùi. Thời gian thủ thuật kéo dài từ 45 phút cho đến 120 phút, tùy trường hợp. Kỹ thuật can thiệp nong và đặt stent qua da là một kỹ thuật xâm nhập gây chảy máu. Vì vậy, có thể gặp một số biến chứng như: rách hoặc thủng mạch máu do dây dẫn hoặc do stent khi căng giãn gây chảy máu vào màng ngoài tim (có thể ép tim cấp), tụ máu chỗ chọc kim qua da (nhất là ở động mạch bẹn), đột qụy, suy thận do thuốc cản quang, nhiễm trùng (tại chỗ chọc kim hoặc nhiễm khuẩn huyết) và nghiêm trọng nhất là tình trạng tắc cấp tính trong stent do huyết khối.
Hai biến chứng chính sau khi đặt stent mạch vành là tái hẹp stent và tắc lại stent do huyết khối. Để ngăn ngừa hai biến chứng này, bệnh nhân cần uống thuốc liên tục, đều đặn. Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu như Aspirin và
15. Đặt stent động mạch vành rồi có cần phải dùng thuốc nữa không? phải dùng thuốc nữa không?
Stent động mạch vành là một bước tiến lớn của ngành tim mạch nói chung và tim mạch can thiệp nói riêng. Stent động mạch vành hạn chế sự tái hẹp lòng mạch, cải thiện chất lượng cuộc sống người bệnh, giảm tỷ lệ nhập viện vì bệnh động mạch vành.
Tuy nhiên, stent không thể thay thế hoàn toàn việc uống thuốc. Ngược lại, sau khi đặt stent động mạch vành, nhất là stent phủ thuốc, bạn càng cần phải tuân thủ chế độ uống thuốc đều đặn và nghiêm ngặt. Các thuốc thiết yếu đối với bệnh nhân đã đặt stent là thuốc chống kết tập tiểu cầu (Aspirin, Clopidogrel), thuốc hạ mỡ máu, thuốc chẹn beta giao cảm, thuốc ức chế men chuyển. Mục đích của việc dùng thuốc là để tránh tái tắc trong stent, đồng thời ngăn chặn sự tiến triển của bệnh tại vị trí đặt stent nói chung cũng như các vị trí khác nói riêng. Ngừng thuốc đột ngột có thể dẫn đến những biến cố tim mạch, thậm chí là tử vong. Bạn cần đến khám bác sĩ định kỳ để được kê đơn thuốc phù hợp cũng như theo dõi và điều trị các tác dụng không mong muốn của thuốc.
16. Đặt stent động mạch vành làm như thế nào, có nguy hiểm gì khi đặt không? thế nào, có nguy hiểm gì khi đặt không?
Stent được đưa vào cơ thể nhờ một ống thông
có bóng ở đầu. Ở trạng thái ban đầu, bóng xẹp và stent phủ bên ngoài bóng. Sau khi đưa bóng đến nhánh động mạch vành bị hẹp, bác sĩ sẽ bơm căng bóng. Bóng nở ra khiến stent nở theo và áp sát vào lòng động mạch vành. Bóng sau đó được làm xẹp và rút ra khỏi mạch vành, để lại stent trong lòng mạch.
Thủ thuật đặt stent mạch vành là một thủ thuật tiến hành qua da, chỉ cần gây tê tại chỗ, không cần gây mê. Đường vào qua da có thể ở động mạch quay hoặc động mạch đùi. Thời gian thủ thuật kéo dài từ 45 phút cho đến 120 phút, tùy trường hợp. Kỹ thuật can thiệp nong và đặt stent qua da là một kỹ thuật xâm nhập gây chảy máu. Vì vậy, có thể gặp một số biến chứng như: rách hoặc thủng mạch máu do dây dẫn hoặc do stent khi căng giãn gây chảy máu vào màng ngoài tim (có thể ép tim cấp), tụ máu chỗ chọc kim qua da (nhất là ở động mạch bẹn), đột qụy, suy thận do thuốc cản quang, nhiễm trùng (tại chỗ chọc kim hoặc nhiễm khuẩn huyết) và nghiêm trọng nhất là tình trạng tắc cấp tính trong stent do huyết khối.
Hai biến chứng chính sau khi đặt stent mạch vành là tái hẹp stent và tắc lại stent do huyết khối. Để ngăn ngừa hai biến chứng này, bệnh nhân cần uống thuốc liên tục, đều đặn. Thuốc chống ngưng tập tiểu cầu như Aspirin và
Clopidogrel (biệt dược có tên Plavix) và thuốc hạ mỡ máu nhóm statin là những thuốc quan trọng nhất. Bệnh nhân sau khi đặt stent động mạch vành được khuyên nên uống Clopidogrel tối thiểu 12 tháng, uống Aspirin suốt đời (nếu không có chống chỉ định). Hãy đi khám bác sĩ định kỳ để được kê đơn thuốc đầy đủ và phù hợp.