Phải làm gì để phòng ngừa bệnh động mạch vành?

Một phần của tài liệu Giải đáp thắc mắc về bệnh tim mạch: Phần 2 (Trang 34 - 36)

- Điều trị can thiệp tái thông mạch vành bị hẹp: Có hai biện pháp tái thông mạch vành bị

22. Phải làm gì để phòng ngừa bệnh động mạch vành?

cần phải điều trị thuốc thường xuyên và liên tục. Các thuốc điều trị bệnh động mạch vành được chứng minh làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ, tử vong. Thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ chế độ điều trị chứ không được thay thế thuốc điều trị, đặc biệt là các thuốc tim mạch.

Hiện nay, có nhiều loại thực phẩm chức năng khác nhau được quảng cáo trên thị trường, tuy nhiên chưa có loại thực phẩm chức năng nào được chứng minh là mang lại hiệu quả thực sự cho bệnh nhân tim mạch. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ

của bạn trước khi dùng một số tiền lớn để mua thực phẩm chức năng.

Hãy nhớ thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không thay thế hoàn toàn các sản phẩm thuốc.

22. Phải làm gì để phòng ngừa bệnh động mạch vành? động mạch vành?

Có hai chiến lược phòng ngừa hay dự phòng bệnh động mạch vành: dự phòng tiên phát (nghĩa là dự phòng không cho bệnh xảy ra) và dự phòng thứ phát (tức là dự phòng không cho bệnh tái diễn). Tuy nhiên, dù là cách dự phòng nào cũng cần:

- Phải điều chỉnh lối sống để hạn chế yếu tố nguy cơ như: bỏ thuốc lá (nếu hút thuốc); tập thể dục thường xuyên và thích hợp (tốt nhất là trên 30 phút một ngày; ít nhất 3 - 5 ngày trong một tuần); tránh các “stress” (căng thẳng trong cuộc sống, công việc quá tải); ăn giảm muối, không ăn mỡ và các phủ tạng động vật (đặc biệt là lòng hay dạ dày lợn,...); hạn chế ăn nhiều đồ ngọt, giảm cân nếu thừa cân hoặc béo phì, nếu giảm cân khó thực hiện thì phải tránh tăng cân.

- Điều trị tốt một số bệnh lý có liên quan trực tiếp đến bệnh động mạch vành như: đái tháo đường; tăng huyết áp; rối loạn mỡ máu và béo phì.

dụng đầu tiên trong những năm 1980 để chỉ những thực phẩm chế biến có chứa những thành phần tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng giúp nâng cao sức khỏe cho người sử dụng. Bộ Y tế Việt Nam định nghĩa thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh. Như vậy, thực phẩm chức năng khác với thuốc. Thuốc là những sản phẩm để điều trị phòng bệnh, được chỉ định để nhằm tái lập, điều chỉnh hoặc sửa đổi chức năng sinh lý của cơ thể. Thực phẩm chức năng được dùng để hỗ trợ điều trị chứ không thể thay thế hoàn toàn thuốc trong các chế độ điều trị bệnh.

Bạn bị bệnh động mạch vành mạn tính, bạn cần phải điều trị thuốc thường xuyên và liên tục. Các thuốc điều trị bệnh động mạch vành được chứng minh làm giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim, suy tim, đột quỵ, tử vong. Thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ chế độ điều trị chứ không được thay thế thuốc điều trị, đặc biệt là các thuốc tim mạch.

Hiện nay, có nhiều loại thực phẩm chức năng khác nhau được quảng cáo trên thị trường, tuy nhiên chưa có loại thực phẩm chức năng nào được chứng minh là mang lại hiệu quả thực sự cho bệnh nhân tim mạch. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ

của bạn trước khi dùng một số tiền lớn để mua thực phẩm chức năng.

Hãy nhớ thực phẩm chức năng chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị chứ không thay thế hoàn toàn các sản phẩm thuốc.

22. Phải làm gì để phòng ngừa bệnh động mạch vành? động mạch vành?

Có hai chiến lược phòng ngừa hay dự phòng bệnh động mạch vành: dự phòng tiên phát (nghĩa là dự phòng không cho bệnh xảy ra) và dự phòng thứ phát (tức là dự phòng không cho bệnh tái diễn). Tuy nhiên, dù là cách dự phòng nào cũng cần:

- Phải điều chỉnh lối sống để hạn chế yếu tố nguy cơ như: bỏ thuốc lá (nếu hút thuốc); tập thể dục thường xuyên và thích hợp (tốt nhất là trên 30 phút một ngày; ít nhất 3 - 5 ngày trong một tuần); tránh các “stress” (căng thẳng trong cuộc sống, công việc quá tải); ăn giảm muối, không ăn mỡ và các phủ tạng động vật (đặc biệt là lòng hay dạ dày lợn,...); hạn chế ăn nhiều đồ ngọt, giảm cân nếu thừa cân hoặc béo phì, nếu giảm cân khó thực hiện thì phải tránh tăng cân.

- Điều trị tốt một số bệnh lý có liên quan trực tiếp đến bệnh động mạch vành như: đái tháo đường; tăng huyết áp; rối loạn mỡ máu và béo phì.

- Tuân thủ tốt các hướng dẫn điều trị của bác sĩ đặc biệt là việc dùng thuốc đều đặn, khám kiểm tra định kỳ và so sánh giữa các lần khám, đặc biệt với các bệnh nhân cần dự phòng tái phát bệnh.

PHẦN BA

Một phần của tài liệu Giải đáp thắc mắc về bệnh tim mạch: Phần 2 (Trang 34 - 36)