Ngoài triệu chứng lâm sàng cần phải làm các xét nghiệm cận lâm sàng nào để

Một phần của tài liệu Giải đáp thắc mắc về bệnh tim mạch: Phần 2 (Trang 44 - 46)

- Điều trị can thiệp tái thông mạch vành bị hẹp: Có hai biện pháp tái thông mạch vành bị

6. Ngoài triệu chứng lâm sàng cần phải làm các xét nghiệm cận lâm sàng nào để

làm các xét nghiệm cận lâm sàng nào để chẩn đoán suy tim?

Suy tim là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, khi có triệu chứng suy tim cả thầy thuốc và bệnh nhân đều cần đi tìm nguyên nhân để điều trị từ gốc ngoài việc điều trị triệu chứng. Thăm khám lâm sàng là việc hết sức cần thiết đối với người bệnh và là quy trình thực hành lâm sàng chuẩn của thầy thuốc. Ngoài ra, một số phương pháp thăm dò cận lâm sàng trong suy tim cũng góp phần xác định nguyên nhân, đánh giá mức độ bệnh, tiên lượng suy tim và theo dõi kết quả điều trị. Cụ thể:

- Đo nồng độ peptide bài niệu BNP hoặc NT - proBNP hữu ích trong loại trừ chẩn đoán suy tim cấp và đợt cấp của suy tim mạn tại phòng cấp cứu, trong sàng lọc bệnh nhân nghi ngờ suy tim ở phòng khám bệnh, theo dõi kết quả điều trị và tiên lượng cho bệnh nhân suy tim. Định lượng hoóc môn tuyến giáp TSH và FT4 để xác định có hội chứng cường giáp hay không, một trong số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy tim.

- Điện tim và X-quang tim phổi là các xét nghiệm thường quy để đánh giá bệnh nhân suy tim tại phòng khám.

- Siêu âm tim 2D và Doppler thường quy đánh giá cấu trúc và chức năng tim là hết sức cần thiết, góp phần chẩn đoán và tiên lượng cho bệnh nhân suy tim.

- Chẩn đoán hình ảnh không xâm nhập như xạ hình tưới máu cơ tim, siêu âm gắng sức với Dobutamin nhằm phát hiện thiếu máu cục bộ cơ tim và cơ tim còn sống ở bệnh nhân suy tim để giúp chẩn đoán nguyên nhân và hướng dẫn điều trị.

- Chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) có cản quang trên bệnh nhân suy tim nghi ngờ do bệnh động mạch vành hoặc có cơn đau thắt ngực mà không thể tiến hành hoặc từ chối chụp động mạch vành cản quang qua da.

- Chụp động mạch vành cản quang qua da đối với bệnh nhân nghi ngờ suy tim do bệnh động mạch vành hoặc do bệnh cơ tim hoặc van tim.

- Hình ảnh tim to trên X - quang

- Phù phổi cấp - Tiếng T3 (ngựa phi)

- Áp lực tĩnh mạch trung tâm > 16cm H2O

- Thời gian tuần hoàn ≥ 25 giây

- Phản hồi gan tĩnh mạch cổ (+)

- Tràn dịch màng phổi - Dung tích sống giảm 1/3 so với tối đa

- Nhịp tim nhanh (≥ 120 /phút)

Tiêu chuẩn chính hoặc phụ: giảm ≥4,5kg trong 5 ngày điều trị suy tim

Chẩn đoán xác định suy tim:

Hoặc hai tiêu chuẩn chính hoặc một tiêu chuẩn chính và hai tiêu chuẩn phụ

6. Ngoài triệu chứng lâm sàng cần phải làm các xét nghiệm cận lâm sàng nào để làm các xét nghiệm cận lâm sàng nào để chẩn đoán suy tim?

Suy tim là một hội chứng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, khi có triệu chứng suy tim cả thầy thuốc và bệnh nhân đều cần đi tìm nguyên nhân để điều trị từ gốc ngoài việc điều trị triệu chứng. Thăm khám lâm sàng là việc hết sức cần thiết đối với người bệnh và là quy trình thực hành lâm sàng chuẩn của thầy thuốc. Ngoài ra, một số phương pháp thăm dò cận lâm sàng trong suy tim cũng góp phần xác định nguyên nhân, đánh giá mức độ bệnh, tiên lượng suy tim và theo dõi kết quả điều trị. Cụ thể:

- Đo nồng độ peptide bài niệu BNP hoặc NT - proBNP hữu ích trong loại trừ chẩn đoán suy tim cấp và đợt cấp của suy tim mạn tại phòng cấp cứu, trong sàng lọc bệnh nhân nghi ngờ suy tim ở phòng khám bệnh, theo dõi kết quả điều trị và tiên lượng cho bệnh nhân suy tim. Định lượng hoóc môn tuyến giáp TSH và FT4 để xác định có hội chứng cường giáp hay không, một trong số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy tim.

- Điện tim và X-quang tim phổi là các xét nghiệm thường quy để đánh giá bệnh nhân suy tim tại phòng khám.

- Siêu âm tim 2D và Doppler thường quy đánh giá cấu trúc và chức năng tim là hết sức cần thiết, góp phần chẩn đoán và tiên lượng cho bệnh nhân suy tim.

- Chẩn đoán hình ảnh không xâm nhập như xạ hình tưới máu cơ tim, siêu âm gắng sức với Dobutamin nhằm phát hiện thiếu máu cục bộ cơ tim và cơ tim còn sống ở bệnh nhân suy tim để giúp chẩn đoán nguyên nhân và hướng dẫn điều trị.

- Chụp cắt lớp vi tính đa dãy (MSCT) có cản quang trên bệnh nhân suy tim nghi ngờ do bệnh động mạch vành hoặc có cơn đau thắt ngực mà không thể tiến hành hoặc từ chối chụp động mạch vành cản quang qua da.

- Chụp động mạch vành cản quang qua da đối với bệnh nhân nghi ngờ suy tim do bệnh động mạch vành hoặc do bệnh cơ tim hoặc van tim.

Một phần của tài liệu Giải đáp thắc mắc về bệnh tim mạch: Phần 2 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)