VII. XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG
3. Tháo lồng: Tháo lồng bằng hơi: thực hiện càng sớm càng tốt.
- Chống chỉ định: • Có biến chứng.
• Tắc ruột hồn tồn trên lâm sàng và X-quang. - Thực hiện:
• Đặt đường truyền tĩnh mạch.
• Đặt thơng dạ dày và thơng trực tràng.
• Tháo với áp lực chuẩn 60 – 120mmHg (bắt đầu với áp lực 60 – 80 mmHg và tăng dần). Mỗi lần bơm không nên quá 3 phút, không tháo quá 3 lần.
- Sau tháo lồng thành cơng
• Dấu hiệu tháo lồng thành công:
o Lâm sàng: bụng trịn đều, giữ hơi, khơng sờ thấy khối lồng, cột áp lực trên máy tụt đột ngột, cải thiện dấu hiệu tắc ruột trên lâm sàng.
o Cận lâm sàng: dựa trên siêu âm hoặc X quang bụng khơng sửa soạn. • Rút thơng dạ dày, thơng trực tràng khi bé tỉnh hẳn.
• Bắt đầu uống lại khi khơng cịn dấu hiệu lồng ruột trên lâm sàng và siêu âm, hoặc X quang.
QUY TRÌNH KỸ THUẬT
THỤT THÁO, THỤT GIỮ CHO NGƯỜI BỆNH1. ĐẠI CƯƠNG 1. ĐẠI CƯƠNG
Đại tràng là đoạn cuối cùng của ống tiêu hóa, hình chữ U ngược. Dài khoảng 1.5 - 2 m, phía trên nối với hồi tràng qua lỗ hồi manh tràng có van hồi manh tràng. Có nhiệm vụ tiếp nhận các thức ăn khơng tiêu hóa được (chất xơ...), một số vi khuẩn ở ruột già có thể sản xuất các vitamin cho cơ thể, hấp thụ nước và tạo nên phân để thải ra ngồi.
Đại tràng gồm có bốn phần:
- Manh tràng và ruột thừa.
- Kết tràng gồm có kết tràng lên, kết tràng ngang, kết tràng xuống và kết tràng sigma
- Trực tràng.
- Ống hậu môn và tận cùng là hậu môn.