- Đối với con:
1. HỎI BỆNH SỬ
- Hổi về tiền sử và lý do đến khám
- Lý do đến khám hỏi về nghề nghiệp chồng/ người bệnh - Tiền sử phụ khoa
- Tiền sự bệnh tật chung
2. THĂM KHÁM
- Khám phụ khoa bao gồm các bước : chuẩn bị, khám bụng và bẹn, khám bộ phân sinh dục ngoài , khám âm đạo bằng mỏ vịt và khám âm đạo phối hợp nắn bụng, trong đó hai thì cuối cùng chỉ đươc thực hiện nếu có thể tiếp cận bằng đường âm đạo nếu khơng thì có thể thay thế bằng khám trực tràng phối hợp nắn bụng.
2.1. Chuẩn bị
- Tư vấn trước khi khám - Chuẩn bị người bệnh
+ Hướng dẫn người bệnh đi tiểu và đi vệ sinh bộ phận sinh dục + Hướng dẫn người bệnh bỏ quần và giúp lên bàn khám.
- Chuẩn bị dụng cụ ; bàn khám hoặc giường, đèn chiếu sáng, mỏ vịt, kìm kẹp bơng, bơng vơ khuẩn, que lấy bệnh phẩm, ống nghiệm, lam kính, các dung dịch nước muối sinh lý, acetic3%, lugol và dầu bôi trơn.
- Chuẩn bị cán bộ y tế: áo choàng, đội mũ - Rửa tay thường quy.
2.1. Khám
- Khám vùng bụng dưới và vùng bẹn
+Hướng dẫn người bệnh nằm tư thế sản khoa +Bộc lộ tồn bộ vùng bụng
+Nhìn bụng : để phát hiện sẹo phẫu thuật, dịch cổ chướng, tuần hoàn bàng hệ +Dùng mặt trong của bàn tay ấn nhẹ nhàng vào các vùng của bụng, xác định xem có khối u khơng. Nếu có cần xác định vị trí kích thước mật độ di động , đau.
+ Nếu có đau bụng, cần xác định điểm đau, phản ứng thành bụng
+Nếu có vết loét vùng bẹn, đi găng tay mới hay găng đươc khử khuẩn ở mức độ cao cả hai tay trước khi khám. Sờ nắn cả hai bên bẹn để xác định hạch, khối u hay sưng.
- Khám bộ phân sinh dục ngoài.
+ Kiểm tra vùng mu, âm vật và cả vùng tầng sinh môn
+ Khám hai môi lớn, môi nhỏ, âm vật , lỗ liệu đạo, lỗ âm đạo và các tuyến tiết dịch. Nếu nghi có viêm nhiễm thì phải cho xét nghiệm chất dịch.
+ Hướng dẫn người bệnh rặn mạnh trong khi vẫn đang mở âm mơn để kiểm tra có sa thành trước hay sau của âm đạo khơng.
+ Nnhìn kĩ vùng tầng sinh mơn, kiểm tra xem có sẹo, tổn thương, viêm nhiễm hay có trầy trượt da khơng.
- Khám mỏ vịt.
+ Giải thích cho người bệnh sẽ dùng mỏ vịt để khám.
+ Đưa mỏ vịt vào sau troNg âm đạo, mở mỏ vith. Quan sát các thành âm đạo, CTC, lỗ CTC để phát hiện tổn thương.
+ Nếu CTC dễ chảy máu hay có nhiều chất nhầy nghi ngờ viêm nhiễm hay bất thường: chuyển tuyến.
- Khám âm đạo phối hợp nắn bụng (khám bằng hai tay).
+ Khám CTC, tử cung bằng hai tay để xác định vị trí, mật độ, tư thế, hình dạng các túi âm đạo.
+ Nếu có khối u, cần xác định; vị trí, hình dạng, kích thước, mật độ , đau, liên quan với tử cung.
+ Khám trực trang phối hợp nắn bụng . thì này chỉ được thực hiện nếu không tiếp cận đươc bằng đường âm đạo hoặc bệnh cảnh cụ thể đòi hỏi phải đánh giá thêm bằng khám trực tràng( khám ung thư phụ khoa) .
+ Khám độ dài , kích thước, hình dạng của CTC. Xác định vị trí , mật độ của CTC. + Khám túi cùng Douglas
+ Xác định , đánh giá mật độ dây chằng ngang cổ tử cung - Hoàn thành khám phụ khoa
- Thông báo kết quả khám cho người bệnh và thảo luận với họ về kết uqar khám - Ghi chép hồ sơ
- Hẹn tái khám.
QUY TRÌNH KỸ THUẬTCÁC BIỆN PHÁP KHHGĐ CÁC BIỆN PHÁP KHHGĐ 1. BIỆN PHÁP TRÁNH THAI (BPTT) TỰ NHIÊN 1.1. Chỉ định
Tất cả khách hàng chưa muốn sinh con đều có thể áp dụng.
- Phụ nữ cho con bú trong vịng 6 tuần sau sinh
- Chu kỳ kinh khơng đều hoặc ra máu âm đạo bất thường
- Thận trọng khi khách hàng đang sử dụng những loại thuốc có thể làm chậm phóng nỗn(thuốc an thần(trừ Benzodiazepin), thuốc chống trầm cảm, kháng sinh kéo dài hoặc thuốc kháng viêm không steroid kéo dài)
1.3.Hướng dẫn thực hiện
- BPTT theo vòng kinh: trong 5 ngày trước và 4 ngày sau khi phóng nỗn là những ngày khơng an tồn, cần kiêng giao hợp hoặc nếu giao hợp thì cần dùng BPTT hỗ trợ.
- BPTT xuất tinh ngoài âm đạo: khi cảm thấy sắp xuất tinh thì rút dương vật ra, phóng tinh ra ngồi âm đạo.