CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU SINH 1 Thăm khám

Một phần của tài liệu quy-trinh-ky-thuat-2020 (Trang 139 - 140)

- Đối với con:

2. CHĂM SÓC BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TUẦN ĐẦU SAU SINH 1 Thăm khám

2.1. Thăm khám

2.1.1. Hỏi

Về mẹ Về con

- Mạch, huyết áp, nhiệt độ

- Nắn bụng kiểm tra tử cung: co hồi, đau, mật độ

- Kiểm tra tầng sinh môn: khô, liền hay sưng đau, nhiễm khuẩn

- Kiểm tra vú: bầu vú, núm vú, sự tiết sữa, lượng sữa

- Toàn trạng - Thở - Thân nhiệt - Da: có vàng khơng, có sần, mụn khơng? - Rốn: có ướt/ sưng/ có mủ? - Bú mẹ. 2.1.3. Hưỡng dẫn chăm sóc

Cho mẹ Cho con

- Vệ sinh hàng ngày - Chăm sóc vú

-Xử trí đau do co bóp tử cung: nếu đau nhẹ: khơng cần xử trí. Nếu đau nhiều: chườm nóng, cho uống paracetamol - Vết khâu tầng sinh môn

- Chế độ ăn uống và sinh hoạt - Chế độ vận động

- Tư vấn về KHHGĐ, về nuôi con bằng sữa mẹ.

- Hẹn đến thăm khám hoặc hẹn sản phụ đến khám tại trạm vào 6 tuần sau sinh.

- Nằm chung với mẹ trong phòng ấm. - Ni con hồn tồn bằng sữa mẹ - Chăm sóc mắt trẻ.

- Chăm sóc rốn: để rốn trẻ khơ và sạch. Khơng băng kín hoặc đắp bát cứ gì lên rốn

- Vệ sinh thân thể và chăm sóc da: lau rửa hàng ngày, khơng nhất thiết phải tắm hàng ngày. Tắm bằng nước ấm, sạch trong phịng ấm, kín gió.

- Hẹn ngày tiêm phịng và ghi nhận xét vào phiếu

2.2. Một số tình huống bất thường có thể xảy ra và cách xử trí

Cho mẹ Cho con

Phát hiện Xử trí Phát hiện Xử trí

Tử cung: co chậm, mềm, ấn đau, có thể kèm theo sốt, sản dịch hôi.

Chuyển tuyến Da vàng tái, vàng da đậm tăng dần Chuyển tuyến Sản dịch: có mủ, mùi hơi Thở bất thường: nhịp thở nhanh hoặc chậm(≥60 hoặc < 40 lần/phút), co rút lồng ngực nặng

Rò rỉ nước tiểu, són phân

Chuyển tuyến Thân nhiệt: sốt cao ≥38,5 độ hoặc hạ thân nhiệt < 36,5 độ Tầng sinh môn: sưng nề, đau,đỏ, rỉ nước vàng… Kháng sinh,chăm sóc về sinh hàng ngayg, cắt chỉ khi cần, rửa vết thương,nếu tổn thương rộng chuyển tuyến Tiêu hóa: - Bú kém, bỏ bú - Nôn liên tục - Chướng bụng

- Không tiểu tiện/ không đại tiện sau sinh sau 24h

Vú , núm vú, nứt, sưng đau hoặc có con khó khăn khi con bú

Vắt sữa ra cho trẻ ăn bằng thìa

Các dấu hiệu nguy hiểm: - Sốt cao - Mạch nhanh -Tăng HA - Da rất xanh - Phù nề - Co giật

Chuyển tuyến Các dấu hiệu nguy hiểm khác:

- Ngủ li bì, khó đánh thức

- Co giật

- Mắt tẩy đỏ, có mủ - Viêm tấy lan quanh rốn hoặc có mủ

- Chảy máu bất cứ nơi nào trên cơ thể

Chuyển tuyến

Một phần của tài liệu quy-trinh-ky-thuat-2020 (Trang 139 - 140)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w