CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 Kiểm tra hồ sơ

Một phần của tài liệu quy-trinh-ky-thuat-2020 (Trang 98 - 100)

1. Kiểm tra hồ sơ

Đánh giá lâm sàng và kết quả các xét nghiệm, SpO2 qua máy theo dõi hoặc khí máu (nếu có).

2. Kiểm tra người bệnh:Tư thế người bệnh 3. Thực hiện kỹ thuật

3.1. Điều dưỡng

- Kiểm tra tình trạng bóng và mặt nạ. - Nối bóng Ambu với mặt nạ.

- Điều chỉnh oxy 8 - 10 lít.

Trường hợp 1 người bóp bóng:

- Tay trái: ngón 4, 5 nâng cằm người bệnh đảm bảo đường thở thẳng, các ngón cịn lại cố định mặt nạ vào miệng mũi người bệnh.

- Tay phải bóp bóng.

Trường hợp 2 người bóp bóng:

- Một người dùng ngón 3,4,5 của 2 tay nâng cằm đảm bảo đường thở thẳng. Các ngón cịn lại cố định mặt nạ vào miệng mũi người bệnh.

- Người cịn lại bóp bóng tương ứng với ép tim theo tỷ lệ tương ứng đối với trường hợp ngừng tuần hồn hoặc theo nhịp thở (nếu người bệnh cịn thở).

3.2. Bác sỹ

- Đánh giá đáp ứng của người bệnh thông qua lâm sàng, SpO2 qua máy theo dõi. Nếu đáp ứng tốt, kết thúc bóp bóng:

- Điều dưỡng: Tháo mặt nạ khỏi mặt người bệnh.

- Bác sỹ: Đánh giá lại tình trạng người bệnh, làm các xét nghiệm cần thiết (khí máu động mạch...). Ghi diễn biến quá trình cấp cứu vào hồ sơ bệnh án.

Diễn biến lâm sàng, thay đổi các chỉ số trên máy theo dõi (SpO2, nhịp thở, mạch, huyết áp, điện tâm đồ…).

VII. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ

Đánh giá hiệu quả của bóp bóng Ambu, xem xét chỉ định hơ hấp hỗ trợ khác (thở máy khơng xâm nhập, đặt nội khí quản…).

QUY TRÌNH KỸ THUẬTLẤY DỊ VẬT TAI LẤY DỊ VẬT TAI

I. ĐẠI CƯƠNG

Dị vật tai thường có 2 loại:

- Dị vật hạt: Trẻ em nghịch hay nhét vào tai hạt cườm, đậu, ngô, người lớn có thể là hạt chanh, hạt thóc.

- Dị vật sống: gián đất, kiến, ve chui vào tai gây đau và khó chịu. Ngồi ra có thể gặp những dị vật vơ cơ hoặc hữu cơ khác.

II. CHỈ ĐỊNH

Khi dị vật rơi vào tai thì phải lấy ra.

III. CHỐNG CHỈ ĐỊNHKhơng có. Khơng có. IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện Bác sĩ, Y sĩ có chứng chỉ hành nghề 2. Phương tiện - Bộ dụng cụ lấy dị vật. - Nước ấm (khoảng 37 - 38oC). 3. Người bệnh và hồ sơ bệnhán Trẻ nhỏ được bế giữ cẩn thận. V. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1.Dị vật hạt

- Dị vật mới, dễ lấy: lấy bằng móc tai. - Dị vật khó lấy:

+ Trẻ em có thể phải gây mê tồn thân. + Soi tai kỹ để đánh giá vị trí của dị vật.

+ Dùng nước ấm 37oC bơm vào thành trên của ống tai ngoài dưới áp lực, áp lực nước sẽ đẩy dị vật ra ngồi.

+ Nếu bơm khơng ra thì dùng dụng cụ để lấy dị vật ra.

+ Trong trường hợp dị vật lớn, ống tai sưng nề có thể rạch sau tai rồi bổ đơi ống tai ra lấy dị vật.

2. Dị vật sống

- Phải làm chết dị vật rồi mới lấy ra.

- Người bệnh nằm nghiêng, tai có dị vật hướng lên trên, nhỏ vào tai mấy giọt dung dịch chloramphenicol 0,4% hoặc dầu gomenol. Đợi 10 phút cho côn trùng chết đi rồi lấy bằng bơm nước hoặc kìm gắp.

Một phần của tài liệu quy-trinh-ky-thuat-2020 (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w