Cộng hòa Congo

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương và hiệu quả trong điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 34 - 35)

Vào tháng 12 năm 2010, rò rỉ thông tin bản ghi nhớ ngày 3 tháng 6 năm 2005, nói rằng các quan chức Gabonese làm việc cho Ngân hàng các nước Trung Phi đã đánh cắp $36 triệu trong khoảng thời gian 5 năm từ nguồn dự trữ gộp lại, mang lại phần lớn số tiền cho các thành viên của hai đảng chính trị chính của Pháp

B/ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CƠ SỐ TIỀN TỆ

2. Các nhân tố tác động đến tiền cơ sở

Ngay từ công thức tiền cơ sở chúng ta đã thấy rõ các nhân tố có thể tác động đến lượng tiền cơ sở. Theo đó:

H = C + R

Trong đó:

C: Lượng tiền mặt trong lưu thông R: Dự trữ bắt buộc

Bởi vậy, những nhân tố tác động làm thay đổi lượng tiền mặt trong lưu thông hoặc/và thay đổi dự trữ bắt buộc của ngân hàng thương mại tại ngân hàng trung ương đều có thể làm thay đổi lượng tiền cơ sở.

Bởi vì mức dự trữ bắt buộc bằng lượng tiền gửi trong các ngân hàng thương mại nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc nên ta có công thức tiền cơ sở như sau:

H = C + D×r

Trong đó:

D: Lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thương mại r: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương kiểm soát.

Nếu như các nhân tố còn lại không đổi, mỗi sự thay đổi của 1 trong 3 nhân tố trên đều làm lượng tiền cơ sở thay đổi cùng chiều.

 Như vậy lượng tiền cơ sở sẽ chịu tác động của các nhân tố gồm: + Lượng tiền mặt trong lưu thông

+ Lượng tiền gửi trong hệ thống ngân hàng thương mại + Dự trữ bắt buộc của các ngân hàng.

3. Các phương thức giúp ngân hàng trung ương tăng lượng tiền cơ sở

Muốn tăng lượng tiền cơ sở, ngân hàng trung ương có thể áp dụng 3 phương thức sau đây:

Một phần của tài liệu Ngân hàng trung ương và hiệu quả trong điều hành Chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(54 trang)
w