CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.2.1. Lựa chọn bên phẫu thuật.
Tất cả 40 trường hợp ựược phẫu thuật theo ựường cổ trước bên phắa bên tráị Chúng tôi lựa chọn bên trái với lý do tránh gây tổn thương thần kinh quặt ngược, vì nguyên ủy của dây này ở bên phải cao hơn bên trái và hay gặp bất thường về giải phẫụ Tất cả 40 trường hợp phẫu thuật không gây tổn thương thần kinh quặt ngược cũng như tổn thương ống ngực.
Lựa chọn phẫu thuật bên phải hay bên trái tùy thuộc từng tác giả, thói quen hay tay thuận của tác giả và thương tổn của bệnh nhân lệch về bên phải hay bên trái [56]. Hai tác giả, là những người tiên phong trong thực hiện ựường mổ này, có sự lựa chọn khác nhaụ Robinson R.Ạ (1962) chọn ựường rạch da bên trái còn Bailey R.W. (1960) thực hiện ựường rạch da dọc theo cơ ức-ựòn-chũm bên phải [17], [63].
Một số tác giả chủ trương rạch da bên trái cho rằng khi rạch da bên phải nguy cơ bị tổn thương thần kinh quặt ngược cao hơn, nhất là khi mổ vào vùng cổ thấp [56], [74]. Dây thần kinh quặt ngược ở bên phải có nguyên ủy cao hơn bên trái và hay gặp bất thường về giải phẫu hơn bên tráị
Một số tác giả khác chủ trương rạch da bên phải với lý do khi rạch bên trái có thể gây tổn thương ống ngực [37], [51], [71]. Russell S.M. (2004) cho rằng rạch da bên phải thuận lợi hơn cho phẫu thuật viên thuận tay phải và tác giả không gặp thương tổn dây thần kinh quặt ngược ngay cả khi mổ vùng cổ
63
thấp [64]. Sontag V.K.H. rạch da bên phải trừ khi bệnh nhân ựã có ựường mổ cũ ở bên tráị Trong trường hợp ựã có ựường mổ cũ và ựã có liệt dây thần kinh quặt ngược thì nên rạch da theo ựường mổ cũ vì nguy cơ có thể gây liệt tiếp dây thần kinh quặt ngược nếu rạch da bên ựối diện [71], [72].
đường rạch da ựối bên với thương tổn giúp cho bộc lộ thương tổn dễ hơn, phẫu trường ựược chiếu sáng hơn nên có thể giải quyết thương tổn tốt hơn [56]. Một số tác giả sử dụng ựường rạch da cùng bên thương tổn ựi trực tiếp vào lỗ ghép trong trường hợp thoát vị gây HCCE rễ một bên và ựược sử dụng phương pháp vi phẫu thuật lấy nhân thoát vị (Microdiscectomy) [20], [40], [41], [42]. Một số tác giả khác cho rằng rạch da cùng bên với tay thuận của phẫu thuật viên giúp cho mổ ựược dễ dàng hơn [56], [64], [74].
Việc lựa chọn rạch da bên nào theo mỗi tác giả có quan ựiểm khác nhau ựể bảo vệ lý do lựa chọn của mình, tuy nhiên khi lựa chọn cần lưu ý tới vị trắ thương tổn là cổ cao hay thấp, loại TVđđ (trung tâm hay bên), sẹo mổ cũ ựường cổ trước bên và tay thuận của phẫu thuật viên cũng như phẫu thuật viên ựã quen làm bên nàọ