Tác động của amiăng đến sinh vật biển

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 87 - 89)

X: đại diện cho các ion Na+ hoặc K+.

3. Tỉ lệ phân tử được ước tính từ sự phân tích.

10.2.1.2. Tác động của amiăng đến sinh vật biển

Đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của amiăng đến sinh vật biển. Dưới đây là những kết quả thu được từ việc thực hiện cơng việc này. Và những trích dẫn từ những kết quả này sẽ chứng minh được ảnh hưởng của amiăng đến sinh vật biển.

™ Batterman, A.R., P.M Cook, 1981. “Xác định nồng độ của sợi khống amiăng trong các mơ ở cá”. Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng: tiêu hố là con đường chính gây nên sự tích luỹ amiăng và được giữ lại chủ yếu trong các mơ thận ở cá. Nguyên nhân là những sinh vật này đã ăn những thức ăn cĩ amiăng. Điều này cũng đã được kiểm nghiệm trong phịng thí nghiệm và họ đã phát hiện ra rằng những lồi cá hồi chấm hồng Bắc Cực đã hấp thụ khoảng 230,5 mg sợi amiăng trong các mơ ở thận khi sống trong một mơi trường cĩ nồng độ các sợi amiăng cao đến 6,7x108 sợi/L”.

™ Belanger, S.E, D.S Cherry, J.Cairns (1990): “Sự suy yếu về chức năng và những bệnh lý của lồi cá Medaka, Nhật Bản, khi tiếp xúc với amiăng trắng trong một thời gian dài”. Sự đánh giá ảnh hưởng của amiăng trắng trong từng thời kì đối với lồi cá Medaka, Nhật Bản bao gồm: giai đoạn phơi thai, từ ấu trùng đến lúc trưởng thành, sự đấu tranh sinh tồn, mơ bệnh học và giai đoạn tích luỹ amiăng trong cơ thể. Với nồng độ 106 – 108 sợi/L amiăng đã ảnh hưởng lên những giai đoạn phát triển quan trọng như giai đoạn phơi thai, giai đoạn trưởng thành; ở nồng độ 1010 sợi/L và thời gian tiếp xúc là 56 ngày thì 100% cá đều bị chết. Sự sinh sản của những lồi cá trưởng thành giảm khi tiếp xúc với amiăng ở nồng độ từ 104 – 108

sợi/L. Sợi amiăng đã được tìm thấy trong các mơ cùng lúc với những tổn thương của tế bào. Tác giả đã kết luận rằng: “Sự tiếp xúc thường

xuyên ở nồng độ 106 – 108 sợi/L ảnh hưởng xấu đến lồi cá Medaka và ở nồng độ 1010 sợi/L rất nguy hiểm đến nhiều lồi (gần 100% lồi cá trưởng thành đã bị chết sau thời gian 7 tuần tiếp xúc liên tục). Những nồng độ giới hạn (106 – 108 sợi/L) đã được xác nhận cĩ trong nhiều nguồn nước hồ và sơng (theo Millette et al. (1980); Batterman và Cook (1981) và Scheier et al. (1987)). Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng sợi amiăng là một tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước cần phải được quan tâm…. Ưu tiên cho việc nghiên cứu những bổ sung và tái kiểm tra là cần thiết để xác định rõ tác hại nguy hiểm của amiăng đối với sinh vật thuỷ sinh”.

™ Glovinova, E., M. Kucera, J. Pavel (1994). “Đánh giá mức độ nguy hiểm của sợi amiăng trong các mơ động vật biển”. Trích

Toxicological and Environmental Chemistry. 43:13–17”. “Phần này

trình bày dựa trên một phương pháp phổ biến để xác định lượng amiăng (RAF: Respirable asbestos fibers) trong mơ động vật khơng xương sống (ốc sên và giun) qua hơ hấp, và kết luận rằng lượng amiăng hiện diện tại nơi ở của động vật khơng xương sống trên một diện rộng. Những sợi amiăng trong mơ của ốc sên cho ta thấy sự tương quan giữa mức độ nhiễm amiăng và nơi sống của chúng, và phương pháp này cĩ thể được sử dụng để đo độ nhiễm bẩn amiăng trong mơi trường”.

™ Lauth, J. and K. Schurr (1983). “Một vài ảnh hưởng của amiăng trắng đối với lồi tảo Cryptomonas erosa”. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những sợi amiăng cĩ mặt trong tế bào tảo rất cĩ thể là do điện tích dương trên bề mặt của những sợi amiăng tại pH < 11,8, và cĩ thể do việc chúng kết vào thành từng khối. Tác giả cho rằng việc này cĩ thể giết chết những tế bào tảo vì khối này sẽ chìm xuống đáy. Nghiên cứu này được dùng để chứng minh cho ý kiến rằng những sợi amiăng được tập trung bởi vi sinh vật (bởi lực hút của những sợi amiăng đối với tế bào tảo), sau đĩ chúng bị các sinh vật dưới nước khác tiêu hố.”

™ Webber, J.S., J.R. Covey. 1991. “Amiăng trong nước”. Trích

Critical Reviews in Environmental Control. 21: 331–371. “Tạp chí này

trong nước uống gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, amiăng trong hệ sinh thái dưới nước gây ảnh đến sinh vật thuỷ sinh. Ngồi ra, amiăng được tìm thấy qua các phép phân tích, kiểm sốt đo lường. Phần giới thiệu đã nhấn mạnh về ảnh hưởng của amiăng đến sức khoẻ con người và mục điểm lại nêu lên sự ảnh hưởng của amiăng đến hệ sinh thái dưới nước như sau: “những nghiên cứu trên cho ta thấy rằng việc gia tăng chuyên chở những nguyên liệu amiăng bằng đường thuỷ cĩ thể ảnh hưởng xấu đến nhiều lồi sinh vật biển. Những ảnh hưởng tức thời trong chuỗi thức ăn thì khơng rõ ràng, nhưng tồn bộ hệ sinh thái đều bị ảnh hưởng trong một thời gian dài. Trong khi đĩ, những ảnh hưởng thứ cấp của việc tích luỹ amiăng trong cá lên người chắc chắn là rất nhỏ vì amiăng tích luỹ trong thận cá thường khơng được dùng đến, sự tích luỹ amiăng trong cơ thể người điển hình là do ăn phải những con sị sống ở vùng nước ơ nhiễm amiăng”.

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)