a. Đối với thực vật
1.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA Ơ NHIỄM DIOXIN
Quá trình sản xuất giấy và việc phân huỷ rác là chất nhựa, túi nilon ở nhiệt độ thấp cũng làm sản sinh dioxin. Vì vậy, trong việc thu gom rác, cần tách các loại rác bằng nhựa, nilon riêng ra khỏi các loại rác khác và phân huỷ chúng ở nhiệt độ cao hơn 9000C nhằm tránh việc tạo ra chất dioxin.
Đối với các nhà máy sản xuất giấy hoặc các sản phẩm cĩ liên quan đến chất tẩy trắng, nên được quy hoạch cĩ hệ thống thu gom và xử lý các loại rác thải của những nhà máy này một cách hợp lý. Hạn chế tiếp xúc với dioxin cũng là một cách nhằm giảm lượng dioxin tích lũy trong cơ thể như tránh sử dụng các thức phẩm được khuyến cáo là cĩ hàm lượng dioxin cao.
Tiến hành hợp tác xuyên quốc gia cũng là một cách ngăn chặn
cĩ hiệu quả trong việc làm giảm ơ nhiễm dioxin. Điển hình là các
nước cơng nghiệp đã hợp tác với nhau theo lời kêu gọi của Liên
hiệp quốc về “Tuyên bố về Biển Bắc” (1990) làm cho biển này giảm 70% hàm lượng dioxin và các hợp chất độc hại khác, vào năm 1995, do các nhà máy thải ra.
1.6. KẾT LUẬN
1. Dioxin là hợp chất hữu cơ đa – clo hĩa, một loại chất nhân tạo độc nhất trong họ nhà CDD và rất bền vững trong mơi trường. Trong tất cả các thành phần của mơi trường, người ta đều đo được nồng độ của dioxin: khơng khí, nước bề mặt, nước ngầm, đất và chất lắng cặn. Theo nhiều con đường khác nhau dioxin cĩ thể thâm nhập vào mơi trường.
2. Các nguồn gây ơ nhiễm dioxin bao gồm: cơng nghệ chế biến giấy cịn sử dụng thuốc tẩy màu chlor, cơng nghệ plastic (polyvinylchloride PVC), và một số cơng nghệ hĩa chất như vật cách điện, chất bán dẫn, v.v... Ơ nhiễm dioxin cĩ thể phát sinh từ các phế thải của các nhà máy chế tạo thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu; từ khí thải của các nhà máy luyện thép, than cốc của ơtơ, xe máy dùng xăng pha chì. Ngồi ra, dioxin cịn sinh ra do việc thiêu đốt các chất thải rắn, nhất là các dụng cụ y khoa và đồ chơi trẻ em bằng nhựa dẻo chứa chlor. Khi hỏa thiêu rác rưới phế thải trên, cũng là nguồn phát sinh dioxin.