Diễn thế của dioxin trong mơi trường khơng khí

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 47 - 48)

c. Từ các quá trình tự nhiên

1.2.1.Diễn thế của dioxin trong mơi trường khơng khí

Các quá trình đốt cháy hình như đĩng gĩp vào sự cĩ mặt khắp nơi của dioxin trong mơi trường. Trong quá trình phân tán vào khí quyển dioxin được phân cách giữa pha hơi và pha liên kết. Tuy nhiên, do áp suất hơi của dioxin rất thấp nên lượng dioxin tồn tại ở pha hơi ít hơn lượng được hấp thụ vào các vật thể. Trong mơi trường khí quyển dioxin bị kiểm sốt bởi hai yếu tố mơi trường đĩ là áp suất hơi và nhiệt độ khí quyển. Với áp suất hơi dao động từ 7,4.10–4 đến 3,4.10–5mmHg, hợp chất 2,3,7,8 – TCDD biến thành dạng trung gian.

CDD về mặt lý học được loại ra khỏi khí quyển qua sự lắng đọng ướt (rửa sạch bởi nước mưa và sương), phần tử lắng đọng khơ (lực trọng trường của các hạt), lắng đọng khơ pha khí (hấp thụ CDD trong pha hơi vào bề mặt thực vật). Ở nhiệt độ khoảng 280C dioxin cĩ xu hướng tồn tại trong pha hơi cịn ở nhiệt độ lạnh hơn (16–200C) chúng lại cĩ khuynh hướng gắn vào các hạt nhiều hơn. Theo Nash và Beall (1980), chỉ 12% 2,3,7,8 – TCDD rải trên lớp đất cĩ cỏ xanh cĩ khả năng tạo thành chất nhũ tương hĩa.

Dựa trên thời gian phân hủy do ánh sáng của dioxin trong dung dịch, người ta cho rằng các dioxin pha khí cũng bị phân hủy do ánh sáng trong khơng khí, tuy nhiên các phản ứng với gốc hydroxyl sẽ chiếm ưu thế. Đối với TCDD thời gian phân hủy do ánh sáng từ 1,3 đến 7,1 ngày. Dioxin gắn với các hạt được loại trừ bằng lắng đọng ướt hoặc khơ cĩ thời gian tồn tại trong khơng khí khoảng 10 ngày.

Mơ hình chu chuyển trong mơi trường của CDD cần sự hiểu biết của nhiều thơng số cơ bản về vật lý và hĩa học như sự hịa tan trong

nước, áp suất hơi, định luật hằng số của Herry, hệ số riêng phần octanol–nước (Kow) và hệ số riêng phần cacbon hữu cơ (Koc).

Một phần của tài liệu Độc học môi trường part 1 pps (Trang 47 - 48)